TRANG BỊ KIẾN THỨC VỀ Ý NGHĨA CỦA CÁC PHÉP TÍNH, RÈN KĨ

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán điển hình cho học sinh lớp 4 (Trang 27 - 29)

NĂNG TÍNH TỐN

Các mạch kiến thức trong mơn Tốn có liên quan chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau. Khi học sinh giải tốn, một điều quan trọng khơng thể thiếu đó là học sinh phải thực hiện các phép tính. Song thực tế, khơng ít học sinh cịn hổng kiến thức về ý nghĩa của phép tính, kĩ năng thực hiện phép tính chưa thành thạo.Vì vậy việc trang bị những kiến thức về ý nghĩa phép tính là rất quan trọng, cần thiết vì nó giúp học sinh trong từng tình huống cần làm phép tính gì cho phù hợp. Mặt khác, học sinh khơng có kĩ năng thành thạo khi thực hiện phép tính thì sẽ dẫn tới một bài làm sai mặc dù phương pháp giải đúng. Bài toán 1: Viết phép tính thích hợp trong mỗi tình huống sau:

a. Khối lớp Một có 245 học sinh, khối lớp Hai ít hơn khối lớp Một 32 học sinh. Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh?

b. Khối lớp Một có 245 học sinh, khối lớp Một ít hơn khối lớp Hai 32 học sinh. Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh?

c. Bạn Bình sưu tầm được 35 con tem, Bình sưu tầm được nhiều hơn Hoa 8 con tem. Hỏi bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu con tem?

d. Bao ngô cân nặng 35kg, bao ngô nhẹ hơn bao gạo 15kg. Hỏi bao gạo cân nặng bao nhiêu ki – lô - gam?

e. Hiện nay mẹ 35 tuổi. Tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Hỏi con bao nhiêu tuổi?

g. Số thứ nhất là 120. Nếu số thứ hai giảm đi 2 lần thì được số thứ nhất. Tìm số thứ hai.

Bài toán 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô

a. 87546 b. 943 c. _ 7836 d. 10000 10594 + 510 743 462 86 _ +

Bài tốn 3: Đặt tính rồi tính:

a. 4675 + 45327 b. 8634 - 3059 e. 397540 : 187 c. 621 x 27 d. 25863 : 51

Bài toán 4: Sai ở đâu?

a, 3472 b, 38 c, 12345 67 d, 24760 5268 24 564 1714 5749 8640 152 95 18011 76 285

228 17

* Trong bốn bài tập trên, mỗi bài tập có một mục đích khác nhau: Bài tập 1 nhằm giúp học sinh ơn lại, củng cố ý nghĩa của phép tính: Tình huống a, “ít hơn” có nghĩa là học sinh phải làm tính trừ. Nhưng khơng phải khi nào thấy “ít hơn” cũng làm tính trừ. Tình huống b, “ ít hơn” nhưng học sinh phải làm tính cộng vì bài tốn cho khối lớp Một ít hơn khối lớp Hai là 32 học sinh có nghĩa là khối lớp Hai nnhiều hơn khối lớp Một 32 học sinh (vì bài tốn hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu học sinh?). Tình huống c, d tương tự như tình huống b. Song ở tình huống d, bao ngơ nhẹ hơn bao gạo có nghĩa là bao gạo cân nặng hơn bao ngơ. Trong tình huống này, “nhẹ hơn” lại phải chọn phép tính cộng.

Với phép nhân và phép chia, thông thường khi gặp các thuật ngữ : “gấp” (một số lần) thì học sinh phải chọn phép tính nhân, “giảm” (một số lần) thì làm phép tính chia. Nhưng ở tình huống c, d thì ngược lại: Khi tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con mà muốn tìm tuổi con thì phải chọn phép tính chia. Và ở tình huống d, số thứ hai giảm đi 2 lần thì được số thứ nhất có nghĩa là số thứ hai gấp 2 lần số thứ nhất.

Học sinh muốn có kết quả đúng thì việc quan trọng là phải đặt tính đúng. Đây cũng chính là mục đích của bài tập 2. Bài tập 3 là giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện 4 phép tính: cộng, trừ, nhân, chia; trong đó 3 phép tính: cộng, trừ, nhân đều thực hiện từ phải sang trái. Song đối với phép cộng, phép trừ cần chú ý các phép tính cộng, trừ có nhớ; phép nhân phải chú ý cách viết các tích riêng. Riêng đối với phép chia thì thực hiện từ trái sang phải. Đặc biệt cần hướng dẫn học sinh cách ước lượng thương. Ở bài tập 3d có thể hướng dẫn học sinh ước lượng: 25 : 5 = 5 lần. Song ở bài tập 3e, hướng dẫn học sinh ước lượng như sau: lấy 397 chia cho 187 thì làm trịn như sau: 400 : 200. Mỗi lần chia đều thực hiện: chia, nhân, trừ (nhẩm). Kể từ lần chia thứ hai trở đi, trước khi chia phải hạ một

_x x

chữ số rồi mới tiếp tục chia. Thực hiện chia bao nhiêu lần thì có bấy nhiêu chữ số ở thương. Sau mỗi lần chia cần kiểm tra để so sánh số dư với số chia( số dư bé hơn số chia). Bài tập 4 có yêu cầu cao hơn bài tập 3. Để làm được bài tập 4, học sinh phải có kĩ năng tính thành thạo mới chỉ ra được sai ở đâu, tại sao sai và có thể làm lại cho đúng.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học giải toán điển hình cho học sinh lớp 4 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)