1.1 .Khái niệm về các đơn vị sự nghiệp
2.3. So sánh kết quả hoạt động thực hiện dịch vụ
So sánh kết quả hoạt động thực hiện dịch vụ trong 2 năm năm 2005 và năm 2006 của TTKTTN&MT được trình bày trong Bảng: 2.7
36
Bảng: 2.7.So sánh kết quả hoạt động cung ứng dịch vụ (ĐVT triệu đồng) Stt Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
So sánh Chênh tuyệt đối +/- Chỉ số% 1 Doanh thu 16.951,5 7.123,1 -9.828,4 60% 11 Nhà nước đặt hàng 5.340,0 3.503,8 -1.836,2 34,4% 12 Hoạt động dịch vụ 11.611,5 3.619,3 -7.992,2 68,8% 2 Chi phí 15.970,8 6.459,5 -9.511,3 59,6% 3 Lãi gộp 980,7 663,6 -317,1 32,3% 4 Chi phí quản lý 1.287,0 1.230,0 -57,0 4,4% 5 Số phải nộp ngân sách 1.015,2 689,6 -325,6 32,1% 51 Thuề GTGT 740,7 503,8 -236,9 32,0% 52 Thuế TNDN 274,6 185,8 -88,8 32,3%
6 Lợi nhận sau thuế 706,1 477,8 - 228,3 32,3%
Nguồn: TTKTTN&MT cung cấp
Trong hai năm 2005 và 2006 hoạt động thực hiện dịch vụ của TTKTTN&MT hướng vào sản xuất các sản phẩm bản đồ lợi nhuận thu được là do hoạt động sản xuất bản đồ. Nhìn vào biểu ta thấy: lợi nhuận năm 2006 giảm so với năm 2005 là:
LN= LN2006 – LN2005 = 477,8 – 706,1 = -228,3 triệu đồng
t % = (LN2006/ LN2005) * 100 = 67,7 % giảm 32,3% (100%-67,7%=32,3%). Từ số hiệu trên đây cho thấy hiệu quả thực hiện cung ứng dịch vụ của TTKTTN&MT năm 2006 giảm hơn so với năm 2005. Do đâu mà đơn vị đã bị giảm lợi nhuận như trên ta đi sâu phân tích hiệu quả hoạt động thực hiện dịch vụ của TTKTTN&MT trong giai đoạn từ 2005 -2006 để thấy rõ những lợi thế để phát huy và tìm các nhược điểm để khắc phục.
2 .4. Phân tích tình hình năng suất lao động
Năng suất lao động là chỉ tiêu kinh tế lao động, đặc trưng cho quá trình sản xuất của con người và thường được xác định bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian hao phí lao động cần thiết cho một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố đó là sản lượng và số lượng cơng nhân
37
W là năng suất lao động Q là tổng sản lượng của đơn vị N là số lượng CBCNV
Năng suất lao động giữa hai năm 2005 và năm 2006, giữa kế hoạch và thực hiện thể hiện qua số chênh tuyệt đối và chỉ số được trình bày trong Bảng: 2.8
Bảng 2.8. Năng suất lao động năm 2005 và 2006, giữa kế hoạch và thực hiện.
Stt Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006 2006/2005 TH/KH KH TH Chênh tuyệt đối +/- Chỉ số% Chênh tuyệt đối +/- Chênh tương đối, % 1 Doanh thu Tr đồng 16.951 8.477 7.123 -9.828 -58 -1.354 -16 2 SL lao động Người 193 170 156 -37 -19,2 -14 -8 3 NS lao động Tr đg/ng thg 7,319 4,155 3,805 -3.514 -47,4 0,350 8,42
Nguồn: TTKTTN&MT cung cấp
Qua phân tích trên cho thấy năng suất lao động ở Trung tâm năm 2006 giảm hơn năm 2005 là 3,514 triệu đồng/Người*tháng. Tỷ lệ giảm 47,4%, nguyên nhân giảm là do doanh thu giảm và lượng công nhân giảm bằng phương pháp thay thế liên hoàn ta phân tích các nguyên nhân.
So với năm 2005:
- Doanh thu năm 2006 giảm hơn 9.828,5 triệu đồng giảm 47,4%, nếu giữ ngun số cán bộ cơng nhân viên thì năng suất sẽ là :
7.123.125.053/(193*12) = 3,075triệu đồng/ người *tháng
- Thực tế cán bộ công nhân viên giảm đi 37 người doanh thu vẫn giữ nguyên thì năng suất lao động sẽ tăng là
16.951.570.659/(156*12) – 7,319 =1,736 triệu đồng/ người* tháng
Như vậy nhân tố doanh thu (sản lượng) làm năng suất lao động giảm là 3,075 triệu đồng/người*tháng cịn yếu tố nhân cơng là giảm năng suất lao động là 1,736 triệu đồng/người*tháng. Do đó, năng suất lao động năm 2006 bị ảnh hưởng bởi hai nhân tố là: 3,075 + 1,737 = 4,812 triệu đồng / người *tháng.
So với kế hoạch:
Năng suất lao động giảm do doanh thu giảm hơn kế hoạch là 1.354 triệu đồng giảm 16% tương ứng: 7.123/ (170*12 ) = 3,492 triệu đồng/ người *tháng.
Nhân tố sản lượng công nhân giảm so với kế hoạch là 14 người giảm (8%) làm năng suất lao động giảm là :
38 8.477/ 156*12 –4.115 = 0,413 triệu đồng/ người *tháng.
Ý nghĩa: Do ảnh hưởng của nhân tố doanh thu làm cho năng suất lao động giảm lên là 3,492 triệu đồng/người*tháng và nhân tố số lượng công nhân giảm làm cho năng suất lao động giảm là 0,413 triệu đồng/ người *tháng.
Tổng cộng năng suất lao động giảm là : 3,492 + 0,413 =3,905 triệu đồng/ người *tháng. So với năm 2005 - Số tương đối là: 7.123 156 3,805 -------- = ------- * ----------- 16.951 193 7,319 42,02% = 80,82% * 51,99% - Số tuyệt đối: 7.123 - 16.951 = (156 - 193 ) * 3,805* 12 + (3,805 – 7,319)*193 *12 - 9.828 = - 1.689 + (- 8,139) So với kế hoạch: - Số tương đối là 7.123 156 3,805 -------- = ------- * ----------- 8.477 170 4,155 84,03% = 91,76% * 91,57% - Số tuyệt đối: 7.123 - 8.477 = (156 - 170 ) * 3,805* 12 + (3,805 – 4,155)*170 *12 -1.354 = - 640 + (-714)
Qua phân tích cho thấy năng suất lao động của Trung tâm tăng lên là do 2 nguyên nhân sau:
- Do doanh thu năm 2006 giảm hơn so với năm 2005 là 9.828,5 triệu đồng tỷ lệ giảm 58% đã làm cho năng suất lao động của một lao động năm 2006 giảm hơn năm 2005 là 8,139 triệu đồng/ người/ tháng, tỷ lệ giảm năng suất của 1 người tháng là 47,4%. Doanh thu thực hiện so với kế hoạch giảm 1.354 triệu đồng tỷ lệ giảm 16% làm năng suất lao động giảm 714 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 8,42%
- Do lượng công nhân năm 2006 giảm so với năm 2005 là 37 người làm cho năng suất lao động giảm 1,189 triệu đồng tỷ lệ giảm là 28,2% so với kế hoạch năng xuất giảm 640 triệu đồng tỷ lệ giảm 7%
39
Qua phân tích cho thấy yếu tố năng xuất lao động ở TTKTTN&MT ngày càng giảm, chứng tỏ trong giai đoạn này TTKTTN&MT đang hoạt động có hiệu quả thấp. Đây là yếu tố góp phần giảm hiệu quả thực hiện cung ứng dịch vụ của Trung tâm. Ta cần xem sét một số chỉ tiêu về năng suất
+ Chỉ tiêu năng suất lao động bình qn một cơng nhân :
Năng suất lao động = Số ngày làn việc x Năng suất lao động b/q 1 CN 1 năm b/q 1 CN 1 năm b/q 1 CN 1 ngày
Năng suất lao động bình quân năm phản ánh trước hết kết quả của việc quản lý và sử dụng lao động của TTKTTN&MT , để tăng hiệu quả cung cấp dịch vụ cần phải không ngừng tăng năng suất lao động. Đây là con đường cơ bản để tăng khối lượng sản xuất, tiết kiệm lao động, giảm chi phí và hạ giá thành, tăng hiệu quả cuối cùng của thực hiện cung cấp dịch vụ.
Chỉ tiêu năng suất lao động năm là loại phổ biến được áp dụng không những cho các doanh nghiệp, mà còn áp dụng cho tất các lĩnh vực kể cả cơ quan hành chính sự nghiệp. Hiện nay để đánh giá tình hình cũng như kết quả của việc quản lý lực lượng lao động và thời gian lao động của TTKTTN&MT .
+ Chỉ tiêu sản xuất của một đồng tiền lương :
Doanh thu Sức sản xuất của 1 đồng tiền lương = ----------------- Quỹ lương
Chỉ tiêu này cho biết cứ xử dụng một đồng tiền lương sẽ sản xuất được bao nhiêu đồng doanh thu.
+ Chỉ tiêu sức sinh lời của một đồng tiền lương : Lợi nhuận Sức sinh lời của một đồng tiền lương = ------------------ Quỹ lương
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tiền lương thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận .
+ Chỉ tiêu hệ số mức trang bị máy móc thiết bị cho một lao động : Nguyên giá tài sản cố định Hệ số mức trang bị máy móc cho một lao động = ------------------------------
Số lao động bình quân
Hệ số này cho biết bình quân một người lao động trang bị máy móc là bao nhiêu.
40
Thực tế so sánh tình hình sử dụng lao động của TTKTTN&MT trong hai năm 2005 và 2006 được trình bày trong Bảng: 2.9
Bảng 2.9. Chỉ tiêu tổng hợp về sử dụng lao động
Stt Chỉ tiêu Đvt Năm 2005 Năm 2006
So sánh Chênh tuyệt
đối +/- số% Chỉ
1 Doanh thu Tr đồng 16.951,5 7.124,0 -9.828,5 58,0
2 Lợi nhuận Tr đồng 980,7 663,6 -317,1 32,3
3 Quỹ lương thực hiện Tr đồng 8.157,5 4.140,1 -4.017,4 49,3
4 Số lượng lao động Người 193 156 -37 19,1
5 Năng suất LĐ bình quân Tr đg/ ng 87,83 45,66 -42,17 48,0 6 Sức sản xuất của 1 đồng tiền lương Đồng 2,078 1,721 -0,357 17,2 7 Sức sinh lợi của một đồng tiền lương Đồng 0,120 0,160 0,04 133,3 8 Nguyên giá tài sản cố định Tr đồng 2081,6 2.406,6 325,0 115,6 9 Hệ số trang bị máy móc cho 1 lao động Tr đồng 10,785 15,427 4,642 143,0
Nguồn: TTKTTN&MT cung cấp
Theo kết quả trong Bảng: 2.9 thì chỉ tiêu sức sản xuất của một đồng tiền lương năm 2005 giảm so với năm 2006 là 0,357 đồng tỷ lệ giảm là 17,2% . Nguyên nhân là do doanh thu năm 2006 giảm hơn năm 2005 là 9.828,5 triệu đồng. Năng suất bình quân năm 2006 giảm hơn năm 2005 là 42,66 triệu đồng tỷ lệ giảm 49%. Do lực lượng lao động năm 2006 giảm so với năm 2005 là 37 người TTKTTN&MT giảm các lực lượng lao gián tiếp bổ sung vào lực lượng lao động trực tiếp giảm các lao động thuê mướn. Tổng quỹ lương năm 2006 giảm hơn năm 2005 là 4.017,4 triệu đồng mặc dù TTKTTN&MT đã xây dựng kế hoạch doanh thu và tìm kiếm địa bàn hoạt động thực hiện cung cấp dịch vụ từ những tháng giữa năm của 2005. Nhưng do yếu tố khách quan là các văn phòng đăng ký QSDĐ cấp huyện và cấp tỉnh đồng loạt được thành lập làm thị phần của đơn vị giảm dần.
Chỉ tiêu về mức sinh lời của một đồng tiền lương năm 2006 tăng so với năm 2005 là 0.04 đồng tỷ lệ tăng 33,3%.
Hệ số trang bị máy móc cho người lao động năm 2006 tăng hơn năm 2005 là 4,642 triệu đồng/người tỷ lệ tăng là 43% do năm 2006 lực lượng lao động của TTKTTN&MT giảm 37 người và năm 2006 đơn vị mua thêm thiết bị trị giá 325 triệu đồng .
41
Qua số liệu phân tích trên đây cho thấy các chỉ tiêu năm 2006 giảm đáng kể so với năm 2005. Từ nhận định này có thể kết luận rằng TTKTTN&MT đã bố trí lao động khá chặt chẽ và hiệu quả. Từ khâu sắp xếp lao động đến khâu phân bố thời gian lao động. Tuy nhiên TTKTTN&MT cần có biện pháp mở rộng sản xuất nhằm giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động có việc làm và có thu nhập cao hơn để góp phần đẩy mạnh thực hiện cung cấp dịch vụ và giải quyết vấn đề xã hội có liên quan đến con người .
Xuất phát từ vấn đề quản lý sử dụng lao động hiện nay, TTKTTN&MT đang áp dụng tính quỹ lương đối với cơng nhân trực tiếp và bán trực tiếp sản xuất. Trả lương thời gian với cán bộ quản lý. Như vậy, TTKTTN&MT chưa xét đến các chính sách địn bẩy kinh tế cần khen thưởng kịp thời đối với sản lượng vượt mức kế hoạch có phương án trả lương cán bộ cơng nhân viên quản lý theo lợi nhuận để trói chặt các biện pháp quản lý và trách nhiệm của người quản lý với công việc.
Chế độ thưởng phạt cần cơng khai trên tồn TTKTTN&MT và xây dựng sao cho phù hợp với kết quả của người lao động, hiệu suất làm việc từng người và áp dụng rộng rãi trên toàn đơn vị. Chế độ thưởng phạt là một trong những biện pháp không thể thiếu được cho người lao động, tạo động lực cho người lao động, là biện pháp quan trọng để sử dụng hiệu quả người lao động. Tiền thưởng là khoản bổ sung cho tiền lương nhằm quán triệt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động, trả đúng giá trị sức lao động. Chế độ thưởng thích đáng thúc đẩy người lao động ln cố gắng hết mình, để tạo ra năng xuất lao động cao nhất và tăng thu nhập bằng cách chăm lo đến việc nâng cao tay nghề. Tiền lương và tiền thưởng hợp lý là địn bẩy kích thích người lao động, nên cần áp dụng hình thức khen thưởng khác nhau như thưởng sáng kiến tiết kiệm, chất lượng, an toàn lao động, tăng năng suất lao động… Tất cả những điều kiện thưởng là quy định tối thiểu mà người lao động phải đạt được trở lên mới được thưởng. Nếu không đạt mức quy định thưởng sẽ không được thưởng.
Tinh thần làm việc của người lao động hết sức quan trọng, do đó thưởng là biện pháp tốt nhất kích thích tinh thần lao động của nhân viên, có nó người cơng nhân sẽ làm hết khả năng tay nghề, góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện cung cấp dịch vụ. Vì vậy, TTKTTN&MT cần lập thêm nhiều chế độ thưởng, cấp thưởng, mở rộng phạm vi thưởng hơn nữa để khuyến khích người lao động làm việc.
42
Song song với việc xây dựng lại chế độ thưởng TTKTTN&MT cần tăng cường chính sách biện pháp khuyến kích cán bộ viên chức hăng hái tham gia lao động, tổ chức các cuộc thi thợ giỏi giữa các tổ, đội với các phần thưởng xứng đáng cho những tổ, đội nào hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, cho cá nhân được giải, phát động phong trào hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Việc tổ chức thi thợ giỏi là hết sức cần thiết và có tích cực, khuyến khích mọi người hồn thành tay nghề và trình độ chuyên môn .
Cán bộ lãnh đạo TTKTTN&MT cần đi sâu thực tế, bố trí cơng việc theo năng lực và khả năng của từng người tránh tình trạng sử dụng lao động lãng phí khơng đúng mục đích, đồng thời sẵn sàng cho nghỉ việc những lao động vi phạm kỷ luật lao động làm tổn hại đến đến lợi ích của TTKTTN&MT . Lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi cho cho cán bộ viên chức phát huy mọi năng lực sáng tạo, làm cho cán bộ viên chức coi đơn vị như là gia đình mình. Người lao động phải có trách nhiệm quan tâm đến lợi ích của cơ quan vun đắp và xây dựng cơ quan thành một đơn vị thực hiện cung cấp dịch vụ có hiệu quả cao. Cơ chế mớí đã cho phép TTKTTN&MT thực hiện những vấn đề nêu trên từ sắp sếp lại tổ chức, trả lương cho người lao động, huy động vốn đầu tư thiết bị công nghệ..đã trao quyền tự chủ đây là những vấn đề từ lâu TTKTTN&MT muốn thực hiện song chưa có cơ sở.
2.5. Phân tích tình hình tài chính của TTKTTN&MT
Phân tích quan hệ kết cấu, biến động của tài sản và nguồn vốn: Bảng cân đối kế toán của TTKTTN&MT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến ngày ngày 31/12/2006 được trình bày trong Bảng 2.10.
Bảng:2.10. Bảng cân đối kế toán Tại Vũng tàu ngày 31 tháng 12 năm 2006
Đơn vị tính: VN đồng
TÀI SẢN Mã
số
Thuyết
minh Số cuối năm (3)
Số đầu năm (3)
1 2 3 4 5
A - TÀI SẢN NGẮN HẠN
(100 = 110 + 120 + 130 + 140 + 150) 100 6.404.526.030 7.086.455.918
I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 3.271.500.653 6.762.283.094
1.Tiền 111 V.01 3.271.500.653 6.762.283.094
2. Các khoản tương đương tiền 112 0 0
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 V.02 20.000.000 20.000.000
43
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) (2) 129 (0) (0)
III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 3.113.025.377 304.172.824