1.1 .Khái niệm về các đơn vị sự nghiệp
2.6. Phân tích hiệu quả của thực hiện cung cấp dịch vụ
2.6.1 Phân tích hiệu quả vốn kinh doanh
Trong thực hiện dịch vụ, vốn là yếu tố quan trọng để duy trì sự phát triển và mở rộng dịch vụ .Từ đó nguồn doanh thu và doanh lợi cho đơn vị trong quá trình hoạt động thực hiện dịch vụ.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (H)
Doanh thu
Hiệu quả sử dụng vốn = ----------------------- Vốn kinh doanh
46 16.951,5 H2005 = ------------- = 1,738 9.753,0 7124,0 H2006 = ------------- = 1,039 6.854,6
Cứ 1 đồng vốn tham gia vào hoạt động thực hiện dịch vụ trong năm 2005 tạo ra được 1,738 đồng doanh thu và cứ 1 đồng vốn tham gia vào thực hiện dịch vụ năm 2006 tạo ra được 1,039 đồng. Điều này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn có chiều hướng giảm dần vào cuối năm.
2.6.2 Phân tích khả năng sinh lời của vốn sản xuất.
Doanh lợi vốn sản suất được xác định theo công thức:
Lợi nhuận trước thuế ( hoạch sau thuế ) LN DL = --------------------------------------------------- = --------- Vốn sản xuất bình quân Vsx Từ công thức trên ta thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến doanh lợi là: - Lợi nhuận của doanh nghiệp
- Vốn sản xuất bình quân
Vốn sản xuất bình quân bao gồm vốn cố định và vốn lưu động bình quân . 1.015,2 triệu đồng
Doanh lợi vốn năm 2005 = ---------------------- * 100% = 10,4% 9.753,0 triệu đồng
663,6 triệu đồng
Doanh lợi vốn năm 2006 = ---------------------- * 100% = 9,7% 6.854,6 triệu đồng
Điều này cho thấy năm 2005 cứ sử dụng 100 đồng vốn sản xuất sử dụng bình quân trong kỳ sẽ tạo ra cho đơn vị là 14,4 đồng lợi nhuận . Còn năm 2006 cứ 100 đồng vốn sản xuất sử dụng bình quân trong kỳ sẽ tạo ra 9,7 đồng lợi nhuận .
So sánh doanh lợi vốn kinh doanh năm 2005 và 2006 ta thấy doanh lợi năm 2006 giảm hơn năm 2005 là 0,7 đồng. Nếu nhìn một cách khách quan thì ta đã nói rằng việc sử dụng vốn kinh doanh của TTKTTN&MT năm 2006 không hiệu quả bằng năm 2005.
2.6.3. Phân tích khả năng sinh lời của Tài sản cố định Cơng thức tính chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định Cơng thức tính chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định Công thức tính chỉ tiêu hiệu suất tài sản cố định
47
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất ( NVSX )
Doanh thu DT NVSX = ----------------------------------- = -------------- Vốn sản xuất bình quân VSX
Sức sản xuất của tài sản cố định (NVCĐ)
Tổng doanh thu thuần đồng NVCĐ = ---------------------------------------- ; ------- Giá trị bình quân tài sản cố định đồng
Bảng 2.11.Bảng doanh thu và tài sản cố định
ĐVT triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
So sánh Chênh tuyệt đối +/- Chỉ số% 1 Tổng doanh thu. 16.951,5 7.124 -9.828,5 58 2 Giá trị bq tài sản cố định 683 990 307 144,9 3 Lợi nhuận 1.015,2 663,6 -351,6 34,6
Nguồn: TTKTTN&MT cung cấp
16.951,5
NVCĐ2005 = --------------- = 24.82. 683
Năm 2005 một đồng giá trị tài sản cố định đem lại 24.82 đồng doanh thu. 7.123
NVCĐ2000 = --------------- = 7.19. 990
Năm 2006 một đồng giá trị tài sản cố định đem lại 7.19 đồng doanh thu. So sánh sức sản xuất tài sản cố định năm 2006 với năm 2005 ta thấy hiệu quả sử dụng giá trị 1 đồng tài sản cố định giảm 17,63 đồng doanh thu . Điều đó chưng tỏ sự giảm hiệu quả trong sử dụng tài sản cố định nguyên nhân chính cũng là do doanh thu giảm
Khả năng sinh lời của tài sản cố định:
Lợi nhuận
Hệ số sinh lời của tài sản cố định (HCĐ) = ------------------------- Giá trị tài sản cố định
48 1015,2 HCĐ2005 = ----------------- = 1,486 683 663,6 HCĐ2006 = ----------------- = 0,670 990
Ý nghĩa mức doanh lợi năm 2006 so với năm 2005 thấp hơn chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản cố định giảm .
2.6.4. Phân tích khả năng sinh lợi của Tài sản lưu động.
Tổng doanh thu thuần DT NVSX = ----------------------------------- = -------------- TSLĐ xuất bình quân VSX
Sức sản xuất tài sản lưu động cho biết 1 đồng vốn lưu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần. Đồng thời chỉ tiêu cho biết số vốn lưu động quay được mấy vòng trong chu kỳ. 16.951,5 NVCĐ2005 = --------------- *100 = 2,50. 6.782 7.124 NVCĐ2006 = --------------- *100 = 1,32 5.397
So với năm 2005 năm 2006 sức sản xuất tài sản lưu động và vòng quay của vốn lưu động giảm 1,18 vịng thể hiện cơng tác sản xuất kinh doanh của đơn vị kém hiệu quả cần cố gắng để tăng hiệu quả.
Khả năng sinh lời của tài sản lưu động
Lợi nhuận
Hệ số sinh lời của tài sản lưu động (HCĐ) = ------------------------- Giá trị tài sản lưu động 1015,2 HCĐ1999 = ----------------- = 0,150 đ/đ 6.782 663,6 HCĐ2000 = ----------------- = 0,123 đ/đ 5.397
Trong quá trình thực hiện cung cấp dịch vụ vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn (dự trữ - sản xuất – tiêu thụ). Đẩy mạnh tốc độ luôn chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
49
Để xác định tốc độ luôn chuyển của vốn lưu động người ta thường sử dụng chỉ tiêu :
Thời gian của một vịng ln chuyển vốn ký hiệu là ( TCV) Thời kỳ phân tích 360
TCV = ---------------------------------------------- = ----------- Số vòng quay vốn lưu động trong kỳ NVLĐ 360 TCV2005 = ---------- = 144 2,50 360 TCV2006 = ---------- = 273 1,32
So sánh thời gian chu chuyển vốn năm 2006 với năm 2005 đã tăng lên 129 ngày, điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của năm 2006 thấp hơn năm 2005, số vốn tiết kiệm được càng ít .
Từ kết quả tính tốn trên kết quả phân tích hiệu quả cung ứng dịch vụ của Trung tâm được trình bày trong Bảng: 2.12.
Bảng 2.12. Kết quả phân tích hiệu quả kinh doanh
Stt Chỉ tiêu 2005 2006 Chênh lệch
1 Hiệu quả sử dụng vốn SXKD 1,738 1,039 -0,699 2 Khả năng sinh lợi của vốn SXKD 10,4 9,7 -0,7 3 Khả năng sinh lợi của tài sảnCĐ 1,486 0,67 -0816 4 Khả năng sinh lợi của tài sản LĐ 0,150 0,123 -0,027 5 Số vòng quay của tài sản lưu động 2,5 1,32 -1,57 6 Độ dài bình quân của tài sản LĐ ( ngày) 144 273 129
Kết quả ở bảng 2.12 phân tích hiệu quả thực hịên dịch vụ cho thấy tình hình sản xuất của TTKTTN&MT năm 2006 có biến động so với năm 2005, hiệu quả sử dụng vốn sản xuất thấp hơn năm 2005, lợi nhuận thấp hơn năm trước, tình hình tài chính của TTKTTN&MT khơng được khả quan. Như vậy, TTKTTN&MT cần xem xét những yếu tố chủ quan và khách quan để khắc phục những yếu tố chủ quan như thực hiện các phần cơng việc mà chức năng nhiệm vụ đã có nhất là phải thực hiện súc tiến tìm kiếm thị trường hoạt động thực hiện dịch vụ, đầu tư công nghệ nhất là công tác dịch vụ đất đai đặc biệt là nâng cao hiệu quả quản lý.
2.7. Những kết luận về thực trạng TTKTTN&MT
Qua phân tích thực trạng của TTKTTN&MT những tồn tại của hiện có làm hạn chế khi chưa có cơ chế mới:
50
+ Do cơ chế cũ cơng tác tổ chức bộ máy của TTKTTN&MT các phịng, tổ đội sản xuất khi thành lập hoặc giải thể cần phải xin phép cấp trên, khâu bổ nhiệm cán bộ phức tạp, chức năng của các phòng, tổ, đội chưa rõ ràng cịn mang nặng tính quản lý. Nhất là biên chế giảm biên khó khăn, trong điều hành chưa tách biệt giữa thực hiện dịch vụ với nhận hợp đồng dịch vụ làm cho hiệu quả thực hiện dịch vụ không cao cần phải tách biệt giữa “đầu vào” và “đầu ra” với khâu “thực hiện dịch vụ”
+ Lực lượng lao động của TTKTTN&MT vừa thừa vừa thiếu, các phòng còn cồng kềnh, chức năng nhiện vụ của các phòng còn lẫn lộn cuối năm 2006 lực lượng lao động giảm 37 người nhưng mới chỉ là lao động mới nhận, còn lực lượng thuộc biên chế trình độ thấp cần có phương hướng sắp sếp tổ chức phù hợp. Với cơ chế tự chủ về tổ chức trong tương lai lực lượng lao động sẽ tăng giảm theo nhu cầu công việc giảm bớt các lực lượng lao động theo quan niệm là biên chế tăng cường lực lượng lao động tinh nhuệ có chất lượng cao.
+ Tiền lương của người lao động còn thấp và lương chưa là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển. Cơ chế mới cho phép đơn vị được quyết định tổng mức thu nhập cho người lao động sau khi trích lập quỹ phát triển tiền hoạt động sự nghiệp.
+ Chưa thực hiện khốn sản phẩm hoặc cơng việc cho người lao động hoặc tổ đội sản xuất dẫn đến năng suất lao động còn thấp
+ Tiền lương hiện tại của TTKTTN&MT mang tính theo bình qn, do đó thu nhập của người lao động cần được khốn chi cho từng phịng, tổ, đội sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển.
+ Thiếu vốn sản xuất là một trong những khó khăn nhất từ lâu của TTKTTN&MT, qua phân tích cho thấy tồn bộ cơng nghệ, thiết bị đã được khấu hao hết nguồn vốn mua sắm công nghệ, thiết bị mới rất hạn chế. Hàng năm TTKTTN&MT phải đi thuê thiết bị để thực hiện thi cơng cơng trình hoặc th lại phần cơng việc trong quy trình sản suất do khơng có thiết bị đã làm giảm năng suất lao động, giảm lợi nhuận của đơn. Cơ chế mới đã mở ra cho phép đơn vị được huy động vốn của cán bộ công chức trong đơn vị để tăng cường vật chất hoạt động sự nghiệp.
Để khắc phục những hạn chế nêu trên của TTKTTN&MT trong quá trình nghiên cứu cơ chế mới, tác giả đưa ra một số giải pháp mà cơ chế mới cho phép áp dụng cụ thể vào TTKTTN&MT được trình bày trong chương 3
51
Chương 3 - MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA TTKTTN&MT 3.1. Kiện toàn cơ cấu tổ chức tại TTKTTN&MT
Kiện tồn tổ chức có nghĩa là sắp xếp lại tổ chức của đơn vị theo hướng gọn, tinh. Các phòng, tổ, đội sản xuất thực hiện đúng chức năng nhiệm vụ không chồng chéo. Tách khâu nhận hợp đồng khỏi với khâu thực hiện dịch vụ là để chun mơn hố các bước công việc bộ phận nhận hợp đồng lo “đầu vào” và trả sản phẩn “đầu ra”, bộ phận thực hiện dịch vụ lo “sản xuất”. Củng cố các phòng chức năng cho phù hợp với nhiệm vụ được giao là chuyển bộ phận nhận hợp đồng từ phịng Kế hoạch Tài chính về phịng Kinh doanh. Chuyển bộ phận mơi trường và dịch vụ về đội sản xuất. Chức năng của các phòng cụ thể như sau:
+ Phịng tổ chức hành chính nhiện vụ: tổ chức, hành chính, quản trị. + Phịng Kế hoạch Tài chính nhiệm vụ: kế hoạch và tài vụ.
+ Phòng kỹ thuật nhiệm vụ: kỹ thuật và KCS tại đơn vi.
+ Phòng kinh doanh nhiệm vụ: đầu vào của đơn vi. (nhận hợp đồng, thanh lý hợp đồng).
Phòng Kinh doanh cần thực hiện ngay cơng tác xúc tiến đầu tư, hồn thiện và nâng cao năng lực đảm nhận công việc nhất là lĩnh vực “đầu vào” đó là nhiệm vụ trước mắt. Trong tương lai thì đơn vị cần xây dựng chiến lược điều hành và phát triển của đơn vị.
Củng cố các tổ đội sản xuất theo chun mơn hố, các tổ đội sản xuất càng chun mơn hóa cao thì chất lượng sản phẩm càng đạt hiệu quả cao. Phải đảm bảo sao cho yếu tố “thực hiện dịch vụ” nhanh, chất lượng, hiệu quả của “đầu ra”.
Hai yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” quyết định sự phát triển hay cầm chừng của TTKTTN&MT. Năng động yếu tố “đầu vào” nhiều giá trị lớn mà yếu tố “đầu ra” linh hoạt vừa lòng khách hàng làm thỏa mãn nhu cầu cung cấp dịch vụ sẽ tạo được uy tín, thương hiệu của TTKTTN&MT. Muốn cung cấp dịch vụ các sản phẩm theo quy trình, thì tất cả các sản phẩm và dịch vụ cung cấp, phải được thực hiện trên cơ sở phương pháp quản lý chất lượng đồng bộ.
Phương pháp quản lý chất lượng đồng bộ, có ý nghĩa rộng rãi, đó là cách quản lý của một tổ chức trung lập vào chất lượng thông qua động viên, thu hút mọi thành viên tham gia tích cực vào quản lý, chất lượng ở mọi cấp. Mọi khâu nhằm đạt được
52
thành công lâu dài nhằm việc thoả mãn khách hàng, đem lại lợi ích cho mọi thành viên, cho đơn vị và toàn xã hội.
Quản lý chất lượng đồng bộ lấy con người làm trọng tâm, con người là nhân tố cơ bản có ý nghĩa quyết định đến nâng cao chất lượng sản phẩm. Chất lượng cho con người tạo ra. Chất lượng phụ thuộc rất lớn vào khả năng, trình độ chun mơn, kỹ năng, kỹ xảo của người lao động, người quản lý và tinh thần trách nhiệm của họ, sự phối hợp của mọi thành viên mọi bộ phận trong TTKTTN&MT có tác dụng to lớn đến mục tiêu chất lượng đề ra. Quản lý chất lượng đồng bộ đặc biệt vai trò của giám đốc là người khởi xướng, tổ chức đảm bảo cho toàn bộ hệ thống chất lượng đi vào hoạt động.
Công tác quảng cáo của TTKTTN&MT trước hết phải hướng vào giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, viên chức của TTKTTN&MT hiểu rõ đơn vị mình, tự