Trình độ đào tạo
Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 1. Chuyên viên chính 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0 2. Chuyên viên 70 25,93 78 29,8 85 33,46 95 38,15 100 41,32 3. Cán sự 55 20,37 59 22,52 65 25,59 71 28,52 75 30,99 4. Chƣa qua đào tạo 145 53,7 125 47,71 104 40,94 83 33,33 67 27,69 Tổng số 270 262 254 249 242
(Nguồn: UBND huyện -Phịng nội vụ)
Số lƣợng cơng chức xã chƣa qua đào tạo QLNN luôn chiếm tỷ lệ khá cao qua các năm; năm 2013 chiếm 53,7%, năm 2014 chiếm 47,71%, năm 2015 chiếm 40,94%, năm 2016 chiếm 33,33%, năm 2017 chiếm 27,69% tổng số công chức xã. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tính hiệu lực của QLNN tại huyện chƣa cao, vẫn còn một bộ phận công chức thực hiện các nhiệm vụ của mình với hiệu quả chƣa cao. Do đó trong thời gian tới UBND huyện cần có những chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ của cơng chức xã, góp phần hồn thành các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
e. Trình độ tin học và ngoại ngữ
Trình độ tin học là mức độ đạt đƣợc về những kiến thức, kỹ năng trong lĩnh vực tin học. Hiện nay, trong thời đại cơng nghệ thơng tin, xu thế hội nhập tồn cầu hóa nền kinh tế quốc tế, việc trang bị kiến thức về tin học đối với cán bộ, cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng lại càng trở nên cấp thiết. Bởi mọi công việc từ việc quản lý hồ sơ, văn bản đến việc giải quyết công việc đều thông qua hệ thống máy tính và mạng internet. Máy tính và kỹ thuật tin học là những cơng cụ có
vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả cơng việc, nó giúp cho cơng việc đƣợc tiến hành nhanh chóng và chính xác, làm tăng năng suất lao động và giảm bớt công việc cho ngƣời công chức. Những kiến thức tin học mà công chức cấp xã cần nhất hiện nay là tin học cơ bản, tin học văn phòng (Word, Excel). Tuy nhiên theo điều tra của Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Ninh Bình về khả năng tiếp cận và sử dụng cơng nghệ thơng tin của CBCC trong huyện thì Gia Viễn là huyện có trình độ Tin học và Ngoại ngữ ở mức thấp. Đây là hạn chế lớn ảnh hƣởng đến trình độ của đội ngũ cơng chức xã thuộc huyện Gia Viễn, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập và mở cửa nhƣ hiện nay. Với thực trạng này, đội ngũ công chức cấp xã của huyện gặp khơng ít khó khăn trong hoạt động QLNN ở cơ sở cũng nhƣ tự học tập nâng cao trình độ.
2.3. Đánh giá chất lượng công chức cấp xã huyện Gia Viễn qua kết quả điều tra.
2.3.1. Đánh giá của lãnh đạo cấp huyện, xã, thị trấn về chất lượng công chức
a. Về khả năng giải quyết công việc và quan hệ với nhân dân
Khả năng giải quyết công việc của công chức cấp xã ở mức tốt chiếm tỷ lệ thấp, trong khi ở mức trung bình và yếu cịn nhiều. Một bộ phận công chức chƣa đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc, có đạo đức lối sống chƣa lành mạnh, chƣa gƣơng mẫu, quan hệ với nhân dân chƣa tốt. Điều này ảnh hƣởng đến chất lƣợng giải quyết công việc hiệu quả, không nhận đƣợc sự đồng tình của nhân dân trong các hoạt động của địa phƣơng.
Bảng 2.7. Đánh giá của lãnh đạo về khả năng giải quyết công việc và quan hệ với nhân dân của công chức cấp xã huyện Gia Viễn
Đvt:%
Diễn giải Tốt Khá Trungbình Yếu
1. Khả năng giải quyết công việc hiệu quả 6,67 70,00 16,67 6,66 2. Khả năng đáp ứng yêu cầu công việc 16,67 76,67 3,33 3,33 3. Đạo đức, lối sống của công chức cấp xã 13,33 73,33 10,00 3,34 4. Quan hệ với nhân dân 10,00 80,00 6,67 3,33
b. Về năng lực của công chức cấp xã
Lãnh đạo đánh giá về năng lực của công chức cấp xã ở bảng 2.8 cho thấy, năng lực ngoại ngữ đƣợc đánh giá kém nhất, do tính chất cơng việc, cơng chức không thƣờng xuyên sử dụng Tiếng Anh trong công việc. Năng lực tổ chức công việc, năng lực thuyết trình, năng lực soạn thảo văn bản, báo cáo đƣợc đánh giá ở mức tốt và khá cao hơn các năng lực khác. Do tính chất cơng việc, cơng chức xã thƣờng xun thuyết trình ở các buổi tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, chƣơng trình… nên cơng chức đƣợc rèn luyện khả năng tổ chức, thuyết trình tƣơng đối tốt. Năng lực tổ chức, thuyết trình ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả cơng việc, có khả năng thuyết phục đƣợc ngƣời dân hƣởng ứng tham gia các hoạt động của địa phƣơng.