Cơ cấu công chức cấp xã theo độ tuổi

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 62)

Năm Dƣới 35 35 - 45 45 - 55 Trên 55 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời Tỷ trọng (%) Số lƣợng (ngƣời Tỷ trọng (%) 2013 65 24.1 77 28.5 50 18.5 78 28.9 2014 67 25.6 82 31.3 48 18.3 65 24.8 2015 75 29.6 88 34.6 45 17.7 46 18.1 2016 68 28.1 85 35.1 42 17.4 47 19.4 2017 80 33.9 91 38.6 40 16.9 25 10.6

(Nguồn: UBND huyện -Phòng nội vụ)

Các số liệu phân tích trong bảng 2.3 cho thấy, chiếm tỷ trọng nhiều nhất là đội ngũ công chức trong độ tuổi dƣới 35 và từ 35 - 45 luôn tăng qua các năm. Năm 2013 tỷ lệ công chức dƣới 35 tuổi là 24,1% thì đến năm 2017 đã tăng lên 33,9 cịn

tỷ lệ cơng chức từ 35-45 tuổi cũng tăng lên từ 28,5% đến 38,6%. Điều này cho thấy công tác tuyển dụng, đào tạo cán bộ trẻ luôn đƣợc lãnh đạo Huyện quan tâm, đây là độ tuổi đƣợc đánh giá là khá năng động, có đủ kinh nghiệm để đảm nhận các vị trí cơng việc đƣợc phân công. Tuy nhiên tỷ lệ công chức trong độ tuổi 45 - 55 và trên 55 vẫn chiếm một tỷ lệ đáng kể, điều này ảnh hƣởng khơng nhỏ đến tính sáng tạo, năng động và nhiệt tình trong cơng việc của đội ngũ cơng chức xã của Huyện.

2.2.2. Chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện Gia Viễn

a. Trình độ văn hóa

Trình độ văn hóa là mức độ đạt đƣợc trong hệ thống trình độ kiến thức phổ thơng, bao gồm các mức: Tiểu học, THCS và THPT. Đây là hệ thống kiến thức phổ thông về tự nhiên, xã hội làm nền tảng cho nhận thức, tƣ duy và hoạt động của con ngƣời. Trình độ học vấn khơng phải là yếu tố quyết định đến toàn bộ năng lực và hiệu quả làm việc, nhƣng là yếu tố cơ bản ảnh hƣởng, đồng thời cũng là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực và hiệu quả hoạt động của đội ngũ công chức cấp xã. Hạn chế về trình độ học vấn sẽ làm hạn chế khả năng của ngƣời công chức trong hoạt động công tác nhƣ: Hạn chế khả năng tiếp thu, lĩnh hội đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, sự chỉ đạo của cấp trên; làm hạn chế khả năng phổ biến những chủ trƣơng, chính sách đó cho nhân dân; làm hạn chế năng lực tổ chức triển khai, kiểm tra, đôn đốc, vận động quần chúng.

Theo thống kê của Phòng nội vụ huyện, trong tổng số 236 công chức xã thuộc huyện Gia Viễn thì số ngƣời tốt nghiệp THPT là 236 ngƣời đạt 100%.

b. Về trình độ chun mơn nghiệp vụ

Trình độ chun mơn là mức độ đạt đƣợc về một chuyên mơn, một ngành nghề nào đó. Đây là những kiến thức trực tiếp phục vụ cho công việc chuyên môn của ngƣời cán bộ, công chức, đặc biệt là công chức, những ngƣời thực hiện một cơng vụ thƣờng xun trong cơ quan hành chính nhà nƣớc. Trình độ chun mơn có các mức: Trình độ sơ cấp chun mơn, trình độ trung cấp chun mơn, trình độ cao đẳng chun mơn, trình độ đại học chun mơn, trình độ thạc sỹ chun mơn.

huyện Gia Viễn đƣợc thể hiện qua bảng 2.4.

Bảng 2.4. Số lƣợng cơng chức cấp xã theo trình độ chun mơn

Trình độ đào tạo

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 1. Đại học, SĐH 75 27,8 86 32,82 95 37,40 105 42,17 120 49,59 2. Cao Đẳng 110 40,74 115 43,9 120 47,24 110 44,18 105 43,39 3. Trung cấp 85 31,46 61 23,28 39 15,35 34 13,65 17 7,02 Tổng số 270 262 254 249 242

(Nguồn: UBND huyện -Phòng nội vụ)

Các số liệu phân tích trong bảng 2.4 cho thấy trong giai đoạn từ 2013 - 2017, số lƣợng cơng chức cấp xã có trình độ đại học đã liên tục tăng qua các năm với tốc độ tăng bình qn là 10,37% năm. Điều này có ý nghĩa rất lớn tới việc cải thiện chất lƣợng cơng chức cấp xã hiện nay. Tuy nhiên, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ hầu hết chƣa đƣợc đào tạo chính quy ở cấp độ cao, mức độ hiểu biết về lĩnh vực chuyên mơn nghiệp vụ cịn hạn chế. Số đông công chức kiêm nhiệm nhiều công việc, thời gian dành cho lĩnh vực chuyên môn không nhiều, hay bị thay đổi cơng việc nên ít kinh nghiệm thực tiễn. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của công chức cấp xã còn rất hạn chế. Nhận thức, hiểu biết về lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn không đƣợc đào tạo bài bản, trình độ thấp; ít ngƣời hiểu biết rộng nhiều lĩnh vực về đời sống kinh tế - xã hội ở nơng thơn. Trình độ chun mơn có ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả làm việc của cơng chức cấp xã.

c. Về trình độ lý luận chính trị

Trình độ lý luận chính trị là mức độ đạt đƣợc trong hệ thống những kiến thức lý luận về lĩnh vực chính trị, lĩnh vực giành và giữ chính quyền, bao gồm các kiến thức về quyền lực chính trị, đảng phái chính trị, đấu tranh chính trị,… Hệ thống

kiến thức này trang bị và củng cố lập trƣờng giai cấp, lập trƣờng quan điểm của Đảng lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trình độ lý luận chính trị giúp mỗi cán bộ, công chức cấp cơ sở có quan điểm và lập trƣờng đúng đắn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình. Trình độ lý luận chính trị chia thành các cấp: Sơ cấp, trung cấp, cao cấp.

Bảng 2.5. Chất lƣợng công chức xã thuộc huyện Gia Viễn theo trình độ lý luận chính trị

Trình độ đào tạo

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 1. Cao cấp 0 0,00 0 0,00 0 0,00 1 0,40 2 0,83 2. Trung cấp 20 7,40 30 11,45 40 15,75 75 30,12 116 47,93 3. Sơ cấp 110 40,74 102 38,93 85 33,46 98 39,36 80 33,06 4. Chƣa qua đào tạo 140 51,85 130 49,62 129 50,79 75 30,12 44 18,18 Tổng số 270 262 254 249 242

(Nguồn: UBND huyện -Phòng nội vụ)

Các số liệu phân tích trong bảng 2.5 cho thấy bên cạnh sự phát triển về trình độ chun mơn, nghiệp vụ thì trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cơng chức cấp xã Huyện cũng không ngừng đƣợc nâng lên. Điều đó phản ánh đúng xu hƣớng chung của công chức cấp xã ở huyện khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc.

d. Về trình độ quản lý nhà nƣớc

Trình độ quản lý nhà nƣớc chia thành các cấp: Chuyên viên cao cấp, chuyên viên chính, chuyên viên, cán sự. Các số liệu thống kê về trình độ QLNN của đội ngũ cơng chức Huyện đƣợc thống kê trong bảng 2.6

Bảng 2.6. Chất lƣợng công chức xã huyện Gia Viễn theo trình độ QLNN

Trình độ đào tạo

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ Số lƣợng Tỷ lệ 1. Chuyên viên chính 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0,00 0 0 2. Chuyên viên 70 25,93 78 29,8 85 33,46 95 38,15 100 41,32 3. Cán sự 55 20,37 59 22,52 65 25,59 71 28,52 75 30,99 4. Chƣa qua đào tạo 145 53,7 125 47,71 104 40,94 83 33,33 67 27,69 Tổng số 270 262 254 249 242

(Nguồn: UBND huyện -Phịng nội vụ)

Số lƣợng cơng chức xã chƣa qua đào tạo QLNN luôn chiếm tỷ lệ khá cao qua các năm; năm 2013 chiếm 53,7%, năm 2014 chiếm 47,71%, năm 2015 chiếm 40,94%, năm 2016 chiếm 33,33%, năm 2017 chiếm 27,69% tổng số công chức xã. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến tính hiệu lực của QLNN tại huyện chƣa cao, vẫn còn một bộ phận công chức thực hiện các nhiệm vụ của mình với hiệu quả chƣa cao. Do đó trong thời gian tới UBND huyện cần có những chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ của cơng chức xã, góp phần hồn thành các nhiệm vụ kinh tế - xã hội của địa phƣơng.

e. Trình độ tin học và ngoại ngữ

Trình độ tin học là mức độ đạt đƣợc về những kiến thức, kỹ năng trong lĩnh vực tin học. Hiện nay, trong thời đại cơng nghệ thơng tin, xu thế hội nhập tồn cầu hóa nền kinh tế quốc tế, việc trang bị kiến thức về tin học đối với cán bộ, cơng chức nói chung và cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng lại càng trở nên cấp thiết. Bởi mọi công việc từ việc quản lý hồ sơ, văn bản đến việc giải quyết công việc đều thông qua hệ thống máy tính và mạng internet. Máy tính và kỹ thuật tin học là những cơng cụ có

vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả cơng việc, nó giúp cho cơng việc đƣợc tiến hành nhanh chóng và chính xác, làm tăng năng suất lao động và giảm bớt công việc cho ngƣời công chức. Những kiến thức tin học mà công chức cấp xã cần nhất hiện nay là tin học cơ bản, tin học văn phòng (Word, Excel). Tuy nhiên theo điều tra của Sở Thơng tin và Truyền thơng tỉnh Ninh Bình về khả năng tiếp cận và sử dụng công nghệ thơng tin của CBCC trong huyện thì Gia Viễn là huyện có trình độ Tin học và Ngoại ngữ ở mức thấp. Đây là hạn chế lớn ảnh hƣởng đến trình độ của đội ngũ cơng chức xã thuộc huyện Gia Viễn, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập và mở cửa nhƣ hiện nay. Với thực trạng này, đội ngũ cơng chức cấp xã của huyện gặp khơng ít khó khăn trong hoạt động QLNN ở cơ sở cũng nhƣ tự học tập nâng cao trình độ.

2.3. Đánh giá chất lượng công chức cấp xã huyện Gia Viễn qua kết quả điều tra.

2.3.1. Đánh giá của lãnh đạo cấp huyện, xã, thị trấn về chất lượng công chức

a. Về khả năng giải quyết công việc và quan hệ với nhân dân

Khả năng giải quyết công việc của công chức cấp xã ở mức tốt chiếm tỷ lệ thấp, trong khi ở mức trung bình và yếu cịn nhiều. Một bộ phận công chức chƣa đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc, có đạo đức lối sống chƣa lành mạnh, chƣa gƣơng mẫu, quan hệ với nhân dân chƣa tốt. Điều này ảnh hƣởng đến chất lƣợng giải quyết công việc hiệu quả, không nhận đƣợc sự đồng tình của nhân dân trong các hoạt động của địa phƣơng.

Bảng 2.7. Đánh giá của lãnh đạo về khả năng giải quyết công việc và quan hệ với nhân dân của công chức cấp xã huyện Gia Viễn

Đvt:%

Diễn giải Tốt Khá Trungbình Yếu

1. Khả năng giải quyết công việc hiệu quả 6,67 70,00 16,67 6,66 2. Khả năng đáp ứng yêu cầu công việc 16,67 76,67 3,33 3,33 3. Đạo đức, lối sống của công chức cấp xã 13,33 73,33 10,00 3,34 4. Quan hệ với nhân dân 10,00 80,00 6,67 3,33

b. Về năng lực của công chức cấp xã

Lãnh đạo đánh giá về năng lực của công chức cấp xã ở bảng 2.8 cho thấy, năng lực ngoại ngữ đƣợc đánh giá kém nhất, do tính chất cơng việc, cơng chức không thƣờng xuyên sử dụng Tiếng Anh trong công việc. Năng lực tổ chức cơng việc, năng lực thuyết trình, năng lực soạn thảo văn bản, báo cáo đƣợc đánh giá ở mức tốt và khá cao hơn các năng lực khác. Do tính chất cơng việc, cơng chức xã thƣờng xun thuyết trình ở các buổi tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật, chƣơng trình… nên cơng chức đƣợc rèn luyện khả năng tổ chức, thuyết trình tƣơng đối tốt. Năng lực tổ chức, thuyết trình ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả cơng việc, có khả năng thuyết phục đƣợc ngƣời dân hƣởng ứng tham gia các hoạt động của địa phƣơng.

Bảng 2.8. Đánh giá của lãnh đạo về năng lực của công chức cấp xã Đvt: % Đvt: %

Diễn giải Tốt Khá Trung bình Yếu

1. Sử dụng máy tính 6,67 26,67 50,00 16,66

2. Ngoại ngữ ( Tiếng anh) 3,33 10,00 60,00 26,67 3. Soạn thảo văn bản, báo cáo 16,67 46,67 20,00 16,67 4. Tổ chức công việc 23,33 53,33 16,67 6,67

5. Thuyết trình 30,00 43,33 20,00 6,67

6. Kiểm tra, giám sát, đánh giá 20,00 40,00 26,67 13,33

(Nguồn: UBND huyện -Phòng nội vụ)

Năng lực sử dụng máy tính đƣợc đánh giá ở mức trung bình, chiếm tỷ lệ 50%, điều này cho thấy khả năng sử dụng máy tính của cơng chức xã cịn yếu, thực tế cho thấy ngoài việc sử dụng các kỹ năng soạn thảo văn bản thông thƣờng trong phần mềm World, Excel, các cơng chức xã chƣa thực sự tìm hiểu, học hỏi và ứng dụng các phần mềm khác. Năng lực tin học ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tiếp nhận thông tin từ cấp trên thông qua dịch vụ mạng trực tuyến các cấp, ảnh hƣởng đến tiến độ công việc, mất thời gian, tốn kém chi phí cho việc chuyển các công văn, giấy tờ đến các cơ quan, đơn vị khác. Nhìn chung, đội ngũ cơng chức cấp xã thuộc huyện Gia Viễn còn hạn chế về các năng lực. Tỷ lệ đánh giá ở mức trung bình và yếu còn

chiếm tỷ lệ cao, nhất là năng lực về ngoại ngữ, tin học, năng lực kiểm tra, giám sát, đánh giá, thuyết trình,… Các năng lực này có ảnh hƣởng trực tiếp tới kết quả hồn thành cơng việc đƣợc giao.

2.3.2. Đánh giá của bản thân công chức xã về chất lượng đội ngũ công chức cấp xã thuộc huyện Gia Viễn

Hiệu quả thực thi công vụ thực chất là kết quả giải quyết cơng việc, nó đƣợc đánh giá là tốt hay chƣa tốt; chất lƣợng cao hay thấp. Hiệu lực thực thi công vụ của công chức phụ thuộc vào những điều kiện khách quan bên ngoài và đƣợc đánh giá bởi hai phía, đó là từ phía cơ quan, bộ máy nhà nƣớc xem nó đã hợp pháp, hợp lý và khả thi hay chƣa và quan trọng hơn đó là sự đánh giá từ phía ngƣời dân, những ngƣời trực tiếp thụ hƣởng các dịch vụ công, từ việc thực thi các quyết định của cán bộ, công chức.

Nhiệm vụ của công chức cấp xã đƣợc thể hiện ở các nội dung chính dƣới đây: - Là công chức làm công tác chuyên môn thuộc UBND cấp xã; có trách nhiệm giúp UBND cấp xã quản lý nhà nƣớc về các lĩnh vực cơng tác (Tài chính, Tƣ pháp, Địa chính, Văn phịng, Văn hóa - xã hội, Cơng an, Quân sự) và thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND cấp xã giao.

- Căn cứ vào những nhiệm vụ trên, điều tra nghiên cứu, đánh giá tình hình thực tế cơng chức cấp xã hoàn thành nhiệm vụ ở mức độ nào là việc khơng dễ, khó có thể tách rời độc lập với đời sống xã hội, mà nó gắn liền với kết quả phát triển chung của cơ sở, của địa phƣơng. Thông qua các phƣơng pháp khác nhau để đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của cơng chức cấp xã là sự phân tích tổng hợp các yếu tố về đời sống vật chất, tinh thần ở cơ sở. Xét theo nhiệm vụ của đội ngũ công chức cấp xã quy định ở trên, thì nhiệm vụ của họ hết sức nặng nề, có liên quan đến nhiều mặt hoạt động ở cơ sở.

- Công chức cấp xã hiện nay không những phải có kiến thức kỹ năng về chuyên mơn nghiệp vụ, mà cịn phải có các kiến thức, kinh nghiệm về lĩnh vực kinh tế, xã hội để có thể truyền đạt, hƣớng dẫn và tổ chức ngƣời dân tham gia, thực hiện tốt các chƣơng trình dự án phát triển nơng thơn, cơ sở.

a. Về kiến thức chuyên môn

Khi đƣợc điều tra về kiến thức chun mơn của cơng chức xã do chính bản thân các công chức nhận xét, đa số công chức đều chọn nắm vững. Các kiến thức mà đại đa số công chức nắm vững nhất là các kiến thức về số lƣợng, chức danh công chức cấp xã, chuyên môn, nghiệp vụ ngành, chức năng, nhiệm vụ của công chức cấp xã, chế độ, chính sách đối với cơng chức xã, pháp luật có liên quan đến cơng chức xã, chính sách, nghị định đối với cơng chức xã. Kết quả này cho thấy, công chức nắm vững về các quy định của pháp luật đối với công chức cấp xã tƣơng

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 62)