Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 44)

1.2.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã tại một số địa phương

* Tại Nghệ An

Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị. Để nâng cao chất lƣợng đội ngũ này, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Nghệ An đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp.

- Những kết quả

Hiện nay, tỉnh Nghệ An có tổng số cán bộ, cơng chức xã, phƣờng, thị trấn là 10.461 ngƣời, trong đó: nam 7.499 (72%), nữ 2.972 (28%), DTTS 2.448 (23,4%), tôn giáo 62 (0,6%). Thực hiện nghị quyết của Trung ƣơng, nghị định của Chính

phủ, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh đã lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao chất lƣợng hệ thống chính trị ở cơ sở, trong đó, trọng tâm là nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức (CB, CC) xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là cấp xã). Tỉnh ủy đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách, đề án xây dựng và phát triển đội ngũ CB, CC, viên chức nói chung và đội ngũ CB, CC cấp xã nói riêng: Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 15-3- 2012 của Tỉnh ủy về phát triển và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020; Đề án “Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý Nghệ An giai đoạn 2012-2020” ngày 30-5-2012; Đề án “Phát triển đội ngũ công chức, viên chức, CB,CC cấp xã trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp cơng lập tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014 -2017, có tính đến 2020”; Quy định số 4288-QĐ/TU ngày 8-7- 2013 “về chế độ bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức đối với cán bộ lãnh đạo, quản lý trên địa bàn Nghệ An”; Quy định số 4289-QĐ/TU ngày 8-7-2013 “về nhiệm vụ và mối quan hệ phối hợp công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ”; Kế hoạch số 69-KH/TU ngày 30-1-2013 về “thực hiện chƣơng trình sơ cấp lý luận chính trị”. UBND tỉnh cũng đã có nhiều quy định, cơ chế, chính sách nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ CB,CC, viên chức cấp xã. Nhờ đó về cơ bản, chất lƣợng đội ngũ CB,CC cấp xã đã đƣợc nâng lên, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. Cụ thể, so với năm 2011: Về trình độ chun mơn: đại học trở lên: 4.591 (chiếm 43,9%, tăng 15,3%); CĐ, trung cấp: 5.109 (chiếm 48,8%, tăng 8,7%), sơ cấp: 85 (0,8%), chƣa qua đào tạo: 684 (chiếm 6,5%). Trình độ chính trị: Cao cấp, cử nhân: 111 (chiếm 1,1%); trung cấp: 4.745 (chiếm 45,5%); sơ cấp: 2.932 (chiếm 28,0%). Riêng 6 chức danh chủ chốt bí thƣ, phó bí thƣ, chủ tịch HĐND, chủ tịch UBND, phó chủ tịch HĐHD, phó chủ tịch UBND có trên 90% đạt trình độ chun mơn từ đại học và trung cấp lý luận chính trị trở lên. Việc xây dựng đội ngũ CB, CC cơ sở đƣợc các cấp ủy đảng thực hiện bài bản, đồng bộ trong các khâu. Nhiều cấp ủy huyện đã luân chuyển, tăng cƣờng cán bộ về làm bí thƣ, phó bí thƣ, chủ tịch, phó chủ tịch UBND xã, phƣờng, thị trấn. Cán bộ luân chuyển về cơ sở đã phát huy tác dụng, từng bƣớc trƣởng thành, thúc đẩy phong trào địa phƣơng phát triển. Một số địa phƣơng có chính sách thu hút cán bộ trẻ, tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp các trƣờng cao đẳng,

đại học về công tác ở cấp xã. Tỉnh cũng đã tăng cƣờng 25 sỹ quan biên phịng về giữ chức danh phó bí thƣ đảng ủy xã biên giới; 77 cán bộ biên phòng về sinh hoạt đảng tại các xóm, bản vùng xung yếu;tổ chức các đội công tác của quân đội bám địa bàn, tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở. Thực hiện đề án "Đƣa sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp về xã", từ năm 2003 đến nay, Nghệ An đã tiếp nhận 3.390 ngƣời (trong đó có 1.117 đại học, 277 cao đẳng, 1.996 trung cấp) về đảm nhiệm các chức danh chuyên mơn cấp xã; đƣa 199 trí thức trẻ về các xã nghèo miền núi khó khăn cơng tác; tuyển chọn 26 sinh viên tốt nghiệp đại học về làm phó chủ tịch UBND các xã nghèo vùng cao thuộc các huyện Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn, Quế Phong.Nhìn chung, đội ngũ CB, CC cấp xã của tỉnh ngày càng phát triển hợp lý về số lƣợng và chất lƣợng, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian qua. Trình độ đào tạo các mặt, nhất là chun mơn, lý luận chính trị, kiến thức quản lý nhà nƣớc, tin học, ngoại ngữ và các kỹ năng khác của đội ngũ công chức, viên chức đƣợc nâng lên. Thái độ giao tiếp của đa số cơng chức với các tổ chức, cơng dân có chuyển biến rõ rệt, có ý thức trách nhiệm, tận tình và chu đáo, ứng xử đúng mực, đóng vai trị then chốt trong việc đƣa các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đến với dân, trực tiếp chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân.

Một số hạn chế

Tuy nhiên, chất lƣợng đội ngũ CB, CC cấp xã vẫn chƣa đạt mục tiêu theo Đề án “Phát triển đội ngũ công chức, viên chức, CB, CC cấp xã trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp cơng lập tỉnh Nghệ An giai đoạn 2014-7 có tính đến 2020”, đề ra là: Đến năm 2017, đội ngũ công chức, viên chức của tỉnh Nghệ An có chuyển biến căn bản về tinh thần trách nhiệm, đạo đức cơng vụ, trình độ chun mơn, kỹ năng cơng tác đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Đến năm 2020, có kỹ năng làm việc thơng thạo, phong cách chun nghiệp; hình thành đội ngũ cơng chức, viên chức có số lƣợng, cơ cấu hợp lý, trình độ cao, có khả năng hoạch định, tổ chức triển khai thực hiện các quy hoạch, chƣơng trình, đề án phát triển, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Trƣớc yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lƣợng hệ thống chính trị ở cơ sở và yêu cầu ngày càng cao trong lãnh đạo, quản lý, điều hành quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển kinh tế - xã hội, quản lý đô thị, xây dựng nông thôn mới… ở cấp xã hiện nay, đội ngũ CB, CC cấp xã tại nhiều địa phƣơng còn bộc lộ một số hạn chế. Mặc dù số lƣợng CB, CC, viên chức ngày một tăng lên nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý, điều hành phát triển kinh tế - xã hội, cung cấp dịch vụ công trên các lĩnh vực, nhất là y tế, khoa học & công nghệ, nông nghiệp và phát triển nơng thơn, văn hóa, thể thao và du lịch. Tuy trình độ đào tạo của đội ngũ CB,CC, viên chức từng bƣớc đƣợc nâng lên, song so với yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn mới thì kỹ năng thực hiện cơng việc, tính chun nghiệp của đội ngũ công chức, viên chức, CB, CC cấp xã còn thấp. Qua khảo sát cho thấy, khả năng vận dụng những kiến thức, trình độ chuyên môn trở thành kỹ năng nghề nghiệp để thực thi cơng vụ thì cịn hạn chế, đặc biệt các kỹ năng mềm nhƣ giao tiếp, làm việc nhóm, lập kế hoạch, xây dựng các đề án, ra quyết định quản lý.

Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức mà tỉnh Nghệ An đã và đang triển khai, gồm:

Một là, tiếp tục bồi dƣỡng về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, xây dựng và thực hiện thống nhất quy định về đạo đức cán bộ, nhất là đạo đức công vụ. Tăng cƣờng bồi dƣỡng về phẩm chất đạo đức, gắn với việc thực hiện Chỉ thị số 05- CT/TW ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị “về học tập và làm theo tƣ tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”; Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khóa XI) và Nghị quyết Trung ƣơng 4 (khóa XII) về xây dựng Đảng.

Hai là, bảo đảm số lƣợng cơng chức, viên chức theo vị trí việc làm và cơ cấu ngạch hợp lý. Xây dựng đề án xác định vị trí việc làm để phân bổ và giao chỉ tiêu biên chế một cách khoa học, hiệu quả, bảo đảm đủ số lƣợng biên chế và cơ cấu ngạch công chức, viên chức cho các đơn vị.

Ba là, đổi mới, nâng cao chất lƣợng tuyển dụng, bố trí, sử dụng CB, CC cấp xã. Đổi mới, quy trình lựa chọn, giới thiệu nhân sự đối với các chức danh cán bộ cấp xã theo hƣớng cơng khai hố, dân chủ hố, bảo đảm tính cạnh tranh cơng bằng,

khách quan; có cơ chế phối hợp, quản lý, giám sát chặt chẽ của các cấp, các ngành trong quá trình bầu cử, tuyển chọn cán bộ.

Bốn là, đào tạo, bồi dƣỡng theo quy hoạch, tiêu chuẩn chức danh công chức, viên chức; chú trọng bồi dƣỡng, cập nhật kiến thức mới cho cán bộ lãnh đạo, quản lý và đội ngũ công chức, viên chức. Thực hiện bồi dƣỡng bắt buộc theo quy định đối với CB, CC xã.

Năm là, đánh giá CB, CC cấp xã phải lấy hiệu quả công tác thực tế làm thƣớc đo chủ yếu, dựa vào những quy định cụ thể về tiêu chuẩn của từng chức danh và tiêu chí đánh giá đối với từng đối tƣợng CB, CC. Thực hiện cơ chế buộc thôi việc, bãi miễn những ngƣời khơng hồn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, đạo đức cơng vụ, mất uy tín với nhân dân.

Sáu là, thực hiện tốt chính sách đối với cán bộ. Có cơ chế khuyến khích, động viên cán bộ về tinh thần và vật chất để đội ngũ cán bộ yêu nghề, gắn bó lâu dài với địa phƣơng.

Bảy là, tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, nhất là sự tham gia của nhân dân về cơng tác cán bộ để góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ CB, CC ở cơ sở.

* Tại Hải Dƣơng

Những năm qua, Tỉnh ủy Hải Dƣơng đã có chủ trƣơng, biện pháp đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở. Theo đó, việc đẩy mạnh sắp xếp, kiện toàn bộ máy, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là nhiệm vụ cấp thiết đối với các cấp ủy đảng, chính quyền Hải Dƣơng.

Hải Dƣơng là một tỉnh đồng bằng sông Hồng, với nhiều thuận lợi về vị trí địa lý, tự nhiên, xã hội, Hải Dƣơng đang chuyển mình mạnh mẽ trong q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phấn đấu sớm trở thành tỉnh cơng nghiệp. Tồn tỉnh có 265 đơn vị xã, phƣờng, thị trấn (trong đó có 227 xã, 25 phƣờng và 13 thị trấn).

Đội ngũ cán bộ xã, phƣờng, thị trấn (gọi chung là cấp xã) hiện có 2.702 ngƣời với 11 chức danh, trong đó có 402 cán bộ đƣợc bố trí kiêm nhiệm chức danh khơng chun trách cấp xã. Đội ngũ cơng chức cấp xã có tổng số 2.389 ngƣời với 07 chức danh theo quy định tại nghị định 92/2009/NĐ-CP (Theo số liệu thống kê

của Ban Tổ chức Tỉnh ủy tính đến 15-6-2016).

Đội ngũ cán bộ cấp xã, hầu hết trƣởng thành ở cơ sở, đã trải qua nhiều cƣơng vị công tác ở địa phƣơng; có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt; có năng lực, kinh nghiệm cơng tác; cơ bản đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ chun mơn, trình độ lý luận chính trị (trong đó có 47,5% có trình độ chun mơn đại học; 82,1% có trình độ lý luận trung cấp trở lên). Đa số cán bộ cấp xã phát huy đƣợc tính tiền phong gƣơng mẫu, nhiệt tình trách nhiệm với cơng việc và nỗ lực hồn thành chức trách. Cán bộ đƣợc phân công kiêm nhiệm thêm các chức danh, hầu hết đều hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

Tỷ lệ công chức cấp xã đã qua đào tạo về chun mơn khá cao (97,5% có trình độ từ trung cấp trở lên, trong đó có 48,5% có trình độ đại học). Đa số cơng chức cấp xã có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống tốt; có trình độ chun mơn phù hợp với vị trí cơng tác, nắm đƣợc nghiệp vụ, có tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân tốt, có ý thức phấn đấu hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, của q trình cải cách hành chính hiện nay, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở Hải Dƣơng còn một số hạn chế.

Số lƣợng cán bộ, cơng chức cấp xã có xu hƣớng ngày càng tăng, tạo nên tình trạng vừa thừa vừa thiếu. Thừa về số lƣợng, nhƣng thiếu cán bộ, cơng chức có năng lực, hiệu quả làm việc cao. Một bộ phận công chức cấp xã chƣa đƣợc bố trí, sử dụng có hiệu quả (các chức danh tài chính - kế tốn, tƣ pháp - hộ tịch, văn hóa - xã hội... bố trí 2 ngƣời dẫn đến lãng phí nhân lực). Có cơng chức phải giải quyết khối lƣợng công việc lớn, nhƣng cũng có cơng chức không sử dụng hết thời gian làm việc. Một số công chức trẻ mới đƣợc tuyển dụng chƣa sâu sát thực tế, gần gũi nhân dân, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ của địa phƣơng.

Đội ngũ cán bộ, công chức nhiều ngƣời trƣởng thành từ thực tiễn nhƣng chƣa đƣợc đào tạo cơ bản; một số có tƣ tƣởng bảo thủ, trì trệ; tác phong, lề lối làm việc chậm đổi mới. Một số cán bộ, công chức tinh thần trách nhiệm trong thực thi công vụ chƣa cao, thái độ phục vụ nhân dân chƣa tốt; trình độ, năng lực cịn hạn chế, ngại

học tập, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ.

Một bộ phận cán bộ, cơng chức có biểu hiện suy thối về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức lối sống; thiếu gƣơng mẫu trong thực hiện chức trách, nhiệm vụ; không trung thực, thẳng thắn trong tự phê bình và phê bình; bng lỏng quản lý dẫn dến xảy ra vi phạm pháp luật về quản lý đất đai, tài chính tại địa phƣơng. Một số cán bộ, cơng chức xã cịn nhũng nhiễu, tiêu cực, gây phiền hà cho tổ chức và công dân.

Giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã tỉnh Hải Dƣơng đã và đang triển khai thực hiện:

Để nâng cao năng lực lãnh đạo và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở cơ sở, Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Hải Dƣơng đã ban hành Đề án số 01-ĐA/TU về sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao chất lƣợng hoạt động hệ thống chính trị ở xã, phƣờng, thị trấn giai đoạn 2016-2020.

Đề án đã xác định mục tiêu chung đối với cơng tác kiện tồn bộ máy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là: Đổi mới, hồn thiện hệ thống chính trị cấp xã; đảm bảo tổ chức bộ máy đồng bộ, tinh gọn, có tính ổn định, khơng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ; bố trí, xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, những ngƣời hoạt động không chuyên trách ở xã, thơn, khu dân cƣ có số lƣợng và cơ cấu hợp lý, có phẩm chất tốt, có trình độ, năng lực đáp ứng đƣợc yêu cầu công tác; gƣơng mẫu, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân.

Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát trên, Tỉnh ủy Hải Dƣơng đã đƣa ra những mục tiêu cụ thể, gồm:

Một là, đến hết năm 2021, mỗi xã, phƣờng, thị trấn tinh giản ít nhất 10% tổng biên chế cán bộ, công chức đƣợc giao.

Hai là, phấn đấu đến hết năm 2018, mỗi huyện, thị xã, thành phố có từ 2-3 đơn vị cấp xã bố trí bí thƣ đảng ủy kiêm chủ tịch UBND xã, phƣờng, thị trấn. Phấn đấu sau Đại hội cấp cơ sở nhiệm kỳ 2020 - 2025 có từ 30%-50% đơn vị cấp xã bí thƣ kiêm chủ tịch UBND xã, phƣờng, thị trấn.

Ba là, thực hiện việc bố trí kiêm nhiệm các chức danh khơng chun trách ở cấp xã, thôn, khu dân cƣ; một ngƣời đảm nhiệm từ 2-3 chức danh. Đến hết năm

2018, giảm ít nhất 40% số ngƣời hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, thôn, khu dân cƣ.

Bốn là, phấn đấu đến hết nhiệm kỳ 2015-2020, 100% cán bộ chủ chốt (Bí thƣ, Phó bí thƣ thƣờng trực; ủy viên ban thƣờng vụ Đảng ủy; Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND, UBND) cấp xã có trình độ chun mơn đại học và có trình độ lý luận chính trị trung cấp trở lên; 100% cơng chức cấp xã có trình độ chun mơn trung cấp trở lên và đƣợc bồi dƣỡng kiến thức về quản lý nhà nƣớc; 100% cán bộ chuyên trách và không chuyên trách ở xã, phƣờng, thị trấn, thôn, khu dân cƣ đƣợc bồi dƣỡng về

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức cấp xã huyện gia viễn, tỉnh ninh bình (Trang 44)