Tình hình phát triển cơ cấu NNL theo độ tuổi

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh quảng ngãi (Trang 77 - 80)

Chỉ tiêu Đơn vị tính 2013 2014 2015 2016 2017 Tổng lao động Ngƣời 248 286 287 287 285 Dƣới 30 Ngƣời 77 94 85 73 57

Chênh lệch tuyệt đối

định gốc Người - 17 8 -4 -20

Tốc độ phát triển bình

quân % -7,24

30–50 Ngƣời 147 161 167 179 190

Chênh lệch tuyệt đối

định gốc Người - 14 20 32 43

Tốc độ phát triển bình

quân % 6,63

Trên 50 Ngƣời 24 31 35 35 38

Chênh lệch tuyệt đối

định gốc Người - 7 11 11 14

Tốc độ phát triển bình

quân % 12,17

Độ tuổi lao động dưới 30 của năm 2017 là 57 người, chiếm tỷ trọng 20%, giảm 20 người so với năm 2013, tốc độ giảm bình quân là 7,24%, đối tượng này có xu hướng giảm dần qua các năm; độ tuổi lao động từ 30-50 của năm 2017 là 190 người, chiếm tỷ trọng 66,67%, tăng 43 người so với năm 2013, tốc độ tăng bình quân là 6,63%, lao động ở độ tuổi này tăng nhanh, đây là độ tuổi có đầy đủ sức khỏe và kinh nghiệm trong giải quyết cơng việc, góp phần thực hiện tốt các nhiệm vụ mà ngành BHXH đặt ra; độ tuổi lao động trên 50 của năm 2017 là 38 người, chiếm tỷ trọng 13,33%, tăng 14 người so với năm 2013, tốc độ tăng bình quân là 12,17%, lao động ở độ tuổi này tăng dần qua các năm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp. Qua số liệu phân tích cho thấy độ tuổi lao động ngành BHXH nói chung là tương đối trẻ và đủ sức khỏe để đáp ứng được yêu cầu công việc của ngành.

2.2.3. T ực tr n nân cao trìn độ c uy n môn, n ệp vụ của n uồn n ân lực

Cơ cấu trình độ NNL đã qua đào tạo là một trong các chỉ tiêu phản ánh chất lượng NNL. Cơ cấu này là một trong những vấn đề cơ bản nhất khi xem xét, đánh

giá NNL của một tổ chức. Trình độ chun mơn nghiệp vụ của NNL BHXH tỉnh đang ngày càng phát triển, tỷ lệ trình độ sau Đại học và Đại học ngày càng cao, tỷ lệ Cao đẳng và trung học chuyên nghiệp càng ngày càng ít. Nguồn nhân lực cơ bản đáp ứng được yêu cầu công việc của ngành BHXH.

Dựa vào số liệu cơ cấu trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thấy CB, VC có trình độ Đại học và sau đại học tăng lên, đây là sự phát triển đáng kể, nếu như năm 2013 trình độ đại học chỉ có 158 người, chiếm tỷ trọng 63,71% thì đến năm 2017 số người có trình độ đại học tăng lên 199 người, chiếm tỷ trọng 69,83%, trình độ sau đại học năm 2017 tăng lên 03 người so với năm 2013. Tuy nhiên, trình độ cao đẳng, trung cấp và chưa qua đào tạo vẫn còn nhiều, đòi hỏi BHXH tỉnh cần phải quan tâm đến nâng cao chất lượng của số CB, VC này hơn nữa để chuẩn hóa trình độ đại học và đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngày một nặng nề của ngành BHXH.

Bảng 2.17: Số lƣợng nguồn nhân lực đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giai đoạn 2013-2017

(ĐVT: người)

TT Nghiệp vụ đào tạo 2013 2014 2015 2016 2017

1 Sau đại học 0 1 1 0 1

2 Đại học 1 2 2 3 3

3 Lý luận chính trị (trung, cao cấp) 2 4 5 6 5

4 Quản lý Nhà nước 5 50 1 6 64

5 Ngoại ngữ 3 5 7 7 10

6 Tin học 2 4 4 7 12

7 BD nghiệp vụ thu BHXH, BHYT 0 15 5 17 19

8 BD nghiệp vụ cấp sổ BHXH, thẻ BHYT

0 8 12 15 5

9 Bồi dưỡng nghiệp vụ kế toán 0 8 8 0 6

10 BD nghiệp vụ chế độ BHXH 0 1 0 8 0

11 Nghiệp vụ Giám định BHYT 4 0 15 6 20

12 Thanh tra, Kiểm tra 0 0 9 15 5

13 Văn thư 0 0 0 15 0

Công tác đào tạo, bồi dưỡng của BHXH tỉnh Quảng Ngãi qua các năm cho thấy số lượng đào tạo chưa tương xứng với nguồn nhân lực, nhu cầu cần đào tạo là rất lớn. BHXH cần phải dựa vào chiến lược phát triển của đơn vị trong thời gian đến để xác định số lượng, chất lượng đối tượng đào tạo để phục vụ cho sự nghiệp phát triển bền vững của đơn vị.

Đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng NNL như: hình thức đào tạo, phương pháp đào tạo, chế độ chính sách cho đào tạo, kết quả đào tạo qua các năm.

Nội dung kiến thức thường được tập trung vào định hướng công việc chun mơn nghiệp vụ, lý luận chính trị, QLNN. Cịn các kiến thức tin học, ngoại ngữ, kỹ năng trong xử lý tình huống ít được chú trọng, nên chưa phát huy hết khả năng của cán bộ, viên chức, sự sáng tạo trong cơng việc vì thế cũng hạn chế. Mặt khác, nội dung kiến thức đào tạo chưa phù hợp cho từng đối tượng và mục tiêu mà BHXH đặt ra, cụ thể:

- Cán bộ, viên chức tại các phòng chức năng sẽ được cử đi tập huấn theo các chương trình do BHXH Việt Nam tổ chức. Sau đó, các cán bộ này sẽ về biên soạn và hướng dẫn lại nghiệp vụ cho cán bộ, viên chức tại cơ quan.

- Việc truyền đạt kiến thức cho cán bộ, viên chức trong đơn vị chủ yếu là người của BHXH, cán bộ quản lý. Những người này am tường về nghiệp vụ chuyên môn nhưng khả năng sư phạm còn hạn chế nên việc truyền đạt kiến thức chưa hiệu quả.

Nội dung kiến thức đào tạo chủ yếu tập trung vào bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ như nghiệp vụ thu BHXH, BHYT, nghiệp vụ về chế độ BHXH, nghiệp vụ về cấp sổ BHXH, thẻ BHYT, giám định BHYT nhằm bổ sung những kiến thức cần thiết cho CB, VC để giải quyết nhu cầu công việc. Bồi dưỡng về nghiệp vụ chiếm một tỷ lệ lớn trong kiến thức đào tạo. Đào tạo về lý luận chính trị và sau đại học khá thấp, chủ yếu dành cho CB, VC làm việc lâu năm trong ngành và nằm trong diện được quy hoạch. Năm 2014 và 2017 BHXH tỉnh đã tổ chức được 02 lớp bồi dưỡng QLNN ngạch chuyên viên nên cũng đã đáp ứng được nhu cầu đối với ngạch viên chức này.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nguồn nhân lực tại bảo hiểm xã hội tỉnh quảng ngãi (Trang 77 - 80)