Lý thuyết vòm gia cố [7]

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng kết cấu chống neo kết hợp với neo cáp cho đường lò dọc vỉa thông gió 31101 mức 20 ÷ +20 mỏ than núi béo (Trang 31 - 32)

7. Cấu trúc luận văn nghiên cứu

2.1. Tổng quan về lý thuyết sử dụng vì neo

2.1.3. Lý thuyết vòm gia cố [7]

Số lượng lớn thí nghiệm biểu hiện rõ, đã sử dụng lắp đặt neo trong lớp đất đá mềm yếu, vỡ rời, phá hủy, cũng có thể hình thành một kết cấu chịu tải. Chỉ cần khoảng cách giữa các neo và hàng neo đủ nhỏ, các thanh neo hình thành vùng ứng suất nén ép dạng hình quả trám đan xen nhau, đã có thể tạo nên vùng nén ép đồng đều trong khối đá như hình 2.3, nó có khả năng chịu được tải trọng do khối đá vỡ rời ở phía trên và bên ngồi của nó tác dụng. Khối đá trong vòm gia cố bị cố định chặt theo phương hướng kính và phương tiếp tuyến, ở trạng thái ứng suất 3 trục, khả năng chịu tải của khối đá được nâng cao, tác dụng chống giữ của neo là hình thành vịm gia cố có độ dày tương đối lớn và cường độ tương đối cao, độ dày của vịm càng lớn càng có lợi đối với ổn định của khối đá xung quanh.

Hình 2.3. Tác dụng tạo vòm gia cố của chống neo [7] 1 - Neo; 2 - Vòm gia cố

Nguyên lý gia cố vòm đã xem xét đầy đủ tác dụng tổng thể của chống giữ neo, đạt được ứng dụng tương đối rộng rãi ở đường lò đào trong đất đá mềm. Nhưng lý thuyết này đồng thời cũng tồn tại một vài nhược điểm hiển rõ:

 Chỉ đơn giản là lấy tác dụng chống giữ gia cố tương tác nhau của các

neo, đưa ra được kết cấu chịu tải tổng thể của hệ thống chống giữ, thiếu đi sâu vào nghiên cứu đối với tính chất cơ học của khối đá gia cố và nhân tố ảnh hưởng đối với nó;

 Nhân tố ảnh hưởng liên quan tới độ dày của vịm gia cố rất nhiều, rất khó

dự đốn chuẩn xác.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng kết cấu chống neo kết hợp với neo cáp cho đường lò dọc vỉa thông gió 31101 mức 20 ÷ +20 mỏ than núi béo (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)