Kết quả theo dõi đánh giá độ ổn định và chất lượng đường lò chống neo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng kết cấu chống neo kết hợp với neo cáp cho đường lò dọc vỉa thông gió 31101 mức 20 ÷ +20 mỏ than núi béo (Trang 97 - 100)

7. Cấu trúc luận văn nghiên cứu

4.5. Tổ chức thi cơng chống lị bằng vì neo cho đường lị DVTG 31101

4.5.5. Kết quả theo dõi đánh giá độ ổn định và chất lượng đường lò chống neo

neo tại 31101

Đo đạc kiểm tra dịch động nóc đối với các đường lò chống giữ bằng neo là rất cần thiết. Nhưng đo đạc kiểm tra như thế nào thuận tiện, ít ngun cơng và được nhiều người kiểm tra nhất, cần phải sử dụng các thiết bị trực quan, dễ phát hiện nhận biết, tiên tiến, hiện đại. Trên thế giới, hiện nay để kiểm tra sự chuyển vị, biến dạng đường lị chống neo, khơng ai sử dụng máy trắc đạc. Vì sử dụng máy cần có máy và người sử dụng cũng như điều kiện làm việc cho máy. Do đó người ta đưa vào sử dụng các trạm chỉ thị màu. Trạm chỉ thị màu để cán bộ, công nhân mỗi khi đi qua đều có thể thấy mức độ biến dạng, chuyển vị của nóc lị. Việc phát hiện biến dạng chuyển vị đến mức nguy hiểm được mọi người biết nên mức độ an toàn cao hơn.

Tại đường lị dọc vỉa than thơng gió 31101 mỏ than Núi Béo đã đặt 17 trạm chỉ thị màu, trong đó trạm đo có giá trị chuyển vị lớn nhất là 5 mm (theo tiêu chuẩn của Nhật Bản khi chuyển vị đến 20 mm phải chống gia cường).

Tóm lại, tất cả các đoạn lò chống neo CDCT đến nay, đoạn chống dài nhất gần 1 năm đều trong trạng thái an tồn. Khơng có hiện tượng lở nóc, lở hơng. Đường lị ổn định khơng tụt lở, kích thước đường lị khơng có hiện tượng bịthu hẹp có thể cảm nhận bằng mắt thường.

4.5.5.2. Kết quả kéo rút đo tải trọng neo

Kết quả kéo rút thử tải chống giữ đường lị dọc vỉa than thơng gió 31101 được thực hiện Bảng 4.9.

Bảng 4.9. Kết quả kéo rút thử tải thanh neo Tên đường lò Tên đường lị (lị vị trí thí nghiệm) Kiểu neo Vịng neo Sức chịu tải

neo cáp (tấn) Sức chịu tải (tấn)

Lị dọc vỉa thơng

gió 31101 Neo cáp

2 16

5 13

10 18

20 10 40 15 Neo chất dẻo cốt thép 4,9 4,6 4,8 4,9 4,7 4,8 4,9 4,7 4,9

Từ bảng 4.9 kết quả trên có thể thấy rằng sau khi thi cơng khả năng chịu lực của neo và neo cáp đều đạt yêu cầu thiết kế.

4.6. Nhận xét

Trên cơ sở điều kiện địa cơ học đánh giá tại chương 3 tác giả đã lựa chọn hình thức chống, vật liệu chống và tính tốn các tham số chống giữ cho đường lị thơng gió 31101.

Đưa ra trình tự cơng nghệ các bước thi công và biện pháp kỹ thuật an tồn thi cơng sử dụng neo chất dẻo cốt thép kết hợp với lưới thép và neo cáp chống giữ cho đường lị thơng gió 31101.

Kết quả của tính tốn thiết kế của luận văn đã được áp dụng tại hiện trường cho đường lò đào dọc vỉa than 31101, sau khi thi công xong đường lò đảm bảo chất lượng và ổn định.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng kết cấu chống neo kết hợp với neo cáp cho đường lò dọc vỉa thông gió 31101 mức 20 ÷ +20 mỏ than núi béo (Trang 97 - 100)