Công tác nghiệm thu sau khi thi công

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng kết cấu chống neo kết hợp với neo cáp cho đường lò dọc vỉa thông gió 31101 mức 20 ÷ +20 mỏ than núi béo (Trang 92 - 97)

7. Cấu trúc luận văn nghiên cứu

4.5. Tổ chức thi cơng chống lị bằng vì neo cho đường lị DVTG 31101

4.5.4. Công tác nghiệm thu sau khi thi công

Sau khi chống giữ bằng vì neo cần tiến hành nghiệm thu theo điều kiện đạt tiêu chuẩn chất lượng và yêu cầu thiết kế. Khi nghiệm thu cơng trình chống giữ bằng neo cần có các tài liệu sau:

 Chứng nhận đạt chất lượng suất xưởng vật liệu, báo cáo thử nghiệm vật

liệu hiện trường;

 Thuyết minh thiết kế, bản vẽ thiết kế kỹ thuật, thiết kế thi cơng chống

giữ đường lị bằng neo

 Yêu cầu và tiêu chuẩn chất lượng thi công neo;  Sổ nhật ký ghi chép trong thi công neo;

 Tài liệu về kiểm tra thử nghiệm lực kháng kéo nhổ neo và các báo cáo

thử nghiệm;

 Các bản vẽ mô tả địa chất trong thi công;

 Các ghi chép về kiểm tra nghiệm thu cơng trình;  Các báo cáo thay đổi thiết kế;

 Các tài liệu xử lý vấn đề lớn trong cơng trình;  Bản vẽ hồn cơng.

Dựa vào yêu cầu thiết kế tiến hành giám sát quan trắc đo đạc cơng trình, khi nghiệm thu cần cung cấp các báo cáo và tài liệu liên quan:

 Bản vẽ bố trí điểm đo đạc thực tế;

 Bảng ghi chép đo đạc từ đầu đến cuối và tài liệu báo cáo chỉnh lý, Bảng

ghi chép giám sát đo đạc hiện trường;

 Bản vẽ về đồ thị biến dạng theo thời gian của đường lò;

 Các ghi chép về kết quả thông tin đo đạc hiện trường đã qua xử lý.

4.5.4.1. Nghiệm thu công tác đào

Bảo đảm chất lượng công tác đào: có đầy đủ các bản vẽ Bảng biểu thi cơng. Kích thước tiết diện đào đảm bảo theo tiêu chuẩn sau (Bảng 4.7).

Bảng 4.7. Tiêu chuẩn kính thước tiết diện sau khi đào STT STT Kích thước Đạt yêu cầu (mm)

Phương pháp kiểm tra

Ghi chú

1 Sai lệch về

chiều rộng

đường lị

0÷200

Dùng thước đo chiều rộng đường lị ở 3 vị trí trên, giữa, dưới nền lị

Chỉ được

phép thừa tiết điện trong sai lệch cho phép khơng được phép thiếu diện tích 2 Sai lệch về chiều rộng đường lị 0÷200

Dùng thước đo chiều rộng đường lị ở 3 vị trí trên, giữa, dưới nền lị

4.5.4.2. Nghiệm thu rút nhổ thử tải

Số lượng thử nghiệm kéo nhổ neo như sau: cứ khoảng 30÷50 m đường lị thi cơng neo hoặc dưới 300 thanh neo được lắp đặt thì kéo nhổ thử khơng nhỏ hơn 1 nhóm mẫu; khi số thanh neo lắp đặt lớn hơn 300 thanh, cứ tăng 1÷300 thanh thì kéo nhổ thử thêm một nhóm mẫu. Khi thay đổi thiết kế hoặc thay đổi vật liệu neo cần kéo nhổ thử một nhóm mẫu. Số lượng thanh neo trong mỗi nhóm mẫu không nhỏ hơn 2 % tổng số thanh neo. Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng thi công neo thể hiện trên Bảng 4.8.

Bảng 4.8. Tiêu chuẩn kiểm nghiệm chất lượng thi công STT STT Hạng mục Đạt Tốt Phương pháp kiểm nghiệm 1 Chất lượng lắp đặt neo Lắp đặt chắc chắn, tấm đệm ốp sát vào biên đường lị, khơng có hiện tượng lỏng lẻo Lắp đặt chắc chắn, tấm đệm ốp sát biên đường lò, bộ phân tấm đệm không ốp sát biên lò phải sử dụng nêm để chêm chốt Kiểm tra tất cả các tấm đệm 2 Lực rút nhổ thử

tải neo thường ≥45 kN ≥50 kN Dựa vào quy

định để tiến hành rút nhổ thử nghiệm Lực rút nhổ thử tải neo cáp ≥200 kN ≥210 kN 3 Khoảng cách giữa các neo trong vòng,và trong một hàng Sai lệch cho phép ±100 mm Thước 4 Chiều sâu lỗ

khoan neo 0÷+50 mm Thước

5

Chiều dài thị ra ngồi biên của neo thường

Thị thỏi tấm đệm ≤

50 mm Thước

6

Chiều dài thị ra ngồi biên của neo cáp

7 Góc cắm của neo

Góc của neo hợp với biên đường lị khơng nhỏ hơn 75 độ

4.5.4.3. Đo dịch động đất đá nóc lị

a. Đo dịch động nóc bằng đo thủ công

Dùng thước dây đo dịch chuyển giữa các neo trong một vòng. Sơ đồ nguyên lý như sau (thể hiện trên hình 4.3):

Hình 4.3. Sơ đồ bố trí các điểm đo biến dạng vỏ chống bằng thước đo b. Đo dịch động nóc bằng đặt trạm đo sử dụng máy trắc địa b. Đo dịch động nóc bằng đặt trạm đo sử dụng máy trắc địa

Theo Viện VNIMI, đánh giá dịch chuyển đá nóc của đường lò trong đất đá trầm tích than được phân ra các mức sau:

 Đường lò ổn định khi trị số dịch chuyển <50 mm.

 Đường lị ổn định trung bình khi trị số dịch chuyển từ 50200 mm.  Đường lị khơng ổn định khi trị số dịch chuyển từ 200500 mm.

 Đường lị rất khơng ổn định khi trị số dịch chuyển >500 mm.

Hiện nay chủ yếu đo dịch động nóc sử dụng trạm đo chỉ thị mầu hoặc sử dụng máy trắc địa. Phương pháp đo dịch động sử dụng máy trắc địa được thực hiện như sau: khi đo đạc theo phương pháp này, các vị trí đặt trạm đo được bố trí cách nhau 2050 m dọc theo trục lị. Việc bố trí đặt mốc tại mỗi trạm trong mặt phẳng vng góc với trục đường lò được thực hiện như sau:

 Đặt mốc quan trắc bao gồm điểm mốc tại nóc lò, 1 điểm mốc ở hông trái,

1 điểm mốc ở hông phải và một mốc đặt ở nền lò đối xứng với điểm mốc ở nóc lị tạo thành một trạm đo. Các mốc trên biên lò được khoan dạng lỗ neo sâu 30 50cm phần thò ra khỏi biên lò từ 710 cm.

 Trên nền lò đặt các mốc đo bằng bê tông ứng với các mốc đo tại nóc lị.

Dùng quả dọi để xác định vị trị tương ứng của mốc trên nền so với nóc. Các mốc tương ứng giữa nóc và nền lị phải nằm trên cùng đường gióng của dây dọi. Mốc bê tơng có chiều rộng 2020 cm, sâu 30 cm. Mặt phía trên của mốc, tại tâm điểm có rãnh dấu + (thể hiện trên hình 4.4).

Hình 4.4. Sơ đồ bố trí các điểm đo biến dạng vỏ chống bằng trắc địa

 Dẫn mốc thuỷ chuẩn từ cửa lò vào để lập chiều cao các mốc chuẩn và là

cơ sở xác định dịch động.

 Nếu quan trắc dịch động, tách lớp thấy: đi vì neo hoặc mốc hơng lị

dịch chuyển >2,5 cm; xuất hiện ngày càng nhiều vết nứt biên lò; tốc độ phát triển trạng thái mất ổn định của đoạn lị chống vì neo ngày càng tăng lên thì phải xác định nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này như: chiều dài vì neo khơng đảm

bảo; khoảng cách giữa các vì neo trong mạng khơng đảm bảo; góc cắm, hướng cắm của các vì neo khơng phù hợp; đất đá bị phân lớp, nứt nẻ sau khi bị dịch chuyển,... Sau khi xác định nguyên nhân cần báo cáo Giám đốc Công ty, đồng thời Phịng Kỹ thuật Cơng nghệ cần có biện pháp điều chỉnh, bổ sung, củng cố, chống tăng cường cho đoạn lò này như: khoan chống các vòng neo tăng cường; chống khung chống sắt phối hợp với vì neo hoặc chống với tiến độ thông thường cho đường lò đào qua vùng đá kém ổn định,... trên từng đoạn lị cụ thể.

c. Đo dịch động nóc bằng trạm chỉ thị màu

Đây là một thiết bị đo dịch động nóc đơn giản, dễ thi công lắp đặt và sử dụng, giá thành thấp, được sử dụng phổ biến hiện nay trên thế giới. Theo thiết kế lựa chọn đặt mốc đo dịch động số 1 tại đường lò chống neo khoảng 710 m, tiếp theo trong quá trình đào lò, nếu điều kiện địa chất khơng biến động, bố trí khoảng 100m cho đặt một trạm đo dịch động. Tại đường lò dọc vỉa 31101 sử dụng dụng cụ đo dịch động nóc 4 điểm.

Dụng cụ đo dịch động nóc 4 điểm đo (DW-4) bao gồm 4 dây đo bằng thép không co dãn, mỗi dây có 1 đầu liên kết với thước đo, đầu còn lại liên kết với kết cấu cố định với thành lỗ khoan; 4 nửa thang đo bằng 2 ống nhựa với giá trị đo thấp nhất là 1mm, bên trong mỗi ống nhựa có lị xo dịch chuyển, ngồi ống nhựa có 4 vịng dịch chuyển, cấu tạo của dụng cụ đo dịch động thể hiện trên hình 4.5.

Hình 4.5. Cấu tạo của dụng cụ đo dịch động nóc 4 điểm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng kết cấu chống neo kết hợp với neo cáp cho đường lò dọc vỉa thông gió 31101 mức 20 ÷ +20 mỏ than núi béo (Trang 92 - 97)