Quy trình kỹ thuật thi cơng chống lị bằng vì neo cho đường lị dọc vỉa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng kết cấu chống neo kết hợp với neo cáp cho đường lò dọc vỉa thông gió 31101 mức 20 ÷ +20 mỏ than núi béo (Trang 78)

7. Cấu trúc luận văn nghiên cứu

4.5. Tổ chức thi cơng chống lị bằng vì neo cho đường lị DVTG 31101

4.5.1. Quy trình kỹ thuật thi cơng chống lị bằng vì neo cho đường lị dọc vỉa

thơng gió 31101

Bước 1: Cơng tác chuẩn bị trước khi khoan lỗ neo cốt thép

Neo CDCT 20 a1xb1=800x800, L=2100

 Thiết bị, vật tư phục vụ thi cơng: máy khoan neo nóc, hơng lị, bộ chịong

19 (có chiều dài từ 1,02,0 m; 2,4 m), mũi khoan 30, máy siết thanh neo, máy

siết vặn bu lông, máy cắt thanh neo, bộ rút thử tải.

 Vật tư thi công: Thỏi chất dẻo, bộ thanh neo thộp (thanh neo, bu lông,

đệm cầu, tấm lưới thép 6).

 Chuẩn bị hiện trường khoan neo: Trước khi tiến hành khoan lỗ neo, Phó

quản đốc trực ca, gương trưởng và thợ khoan chính phải tổ chức làm lần lượt các cơng việc sau: đứng ở vị trí an tồn dùng chịong cầy chọc, cậy đá om trên nóc, hông lò, gương lò nếu cịn sót. Dọn sơ bộ vị trí thực hiện thao tác khoan neo, sau đó quan sát xác định hướng cắm của vách đá để bố trí lỗ khoan neo, đánh dấu vị trí các lỗ khoan neo, đảm bảo mật độ khoản cách giữa các lỗ khoan vì neo theo hộ chiếu chống lị trong biện pháp thi cơng được duyệt. Chọn hướng khoan lỗ neo, đảm bảo các lỗ vì neo phải xuyên qua nhiều lớp đá nhất; lỗ khoan không nằm trong mặt lớp phân cách giữa các lớp đá.

Bước 2: Thi cơng lỗ khoan neo thực hiện theo trình tự khoan hết các lỗ khoan

neo nóc đến các lỗ khoan neo hơng

 Kiểm tra lắp ráp các đường ống, đây dẫn vào máy khoan, mở máy khoan

để chạy thử khơng tải để kiểm tra máy, khí nén, nước;

 Thợ khoan chính và thợ khoan phụ định vị máy khoan tại điểm thi công,

đảm bảo khoan đúng vị trí đó đánh dấu và theo đúng hướng khoan đó chọn theo thiết kế;

 Cơng tác khoan neo nóc: lắp chịong khoan vào máy và khoan lấy dấu tại

vị trí đó đánh dấu. Đầu tiên khoan với tốc độ chậm để tạo lỗ, sau đó khoan nhanh dần lên (tốc độ khoan phải điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng và cấu trúc của khối đá);

 Công tác khoan neo hơng: Sau khi lắp chịong khoan vào máy và khoan

lấy dấu tại vị trí đó đánh dấu. Đầu tiên lắp chòong khoan ngắn 1,0m, khi khoan hết chiều dài chòong khoan ngắn tiến hành lắp chòong khoan dài 2,02,4 m để

khoan cho tới khi khoan hết chiều dài lỗ khoan neo;

 Kiểm tra lại chiều dài các lỗ khoan, thổi sạch phoi, nước trong lỗ khoan

bằng khí nén, nút các lỗ khoan neo bằng cọc gỗ. Chuẩn bị trải lưới thép, lắp đặt thanh neo vào lỗ khoan.

Bước 3: Trải lưới thép, lắp đặt thanh neo nóc lị:

Gồm 34 cơng nhân khai thác (2 công nhân đứng trên đống than đá hoặc sàn thao tác đảm bảo chiều cao phù hợp trải lưới thép hỗ trợ việc lắp thanh neo 12 công nhân ở dưới làm nhiệm vụ chuyển lưới thép, vận hành khoan lắp đặt thanh neo).

 Thao tác trải lưới thép: chuyển ghế cơng tác đến vị trí thi cơng, kê kích

chắc chắn. Trong khi cơng nhân đứng trên ghế thao tác dựng chịong cầy cậy đầu lưới thép (đầu sát với gương lò chưa lắp neo) của chu kỳ trước tách ra khỏi biên lò, 2 cơng nhân đứng dưới nền lị chuyển lưới thép lên để công nhân trên ghế thao tác trải lên nóc lò sao cho đầu tấm lưới thép của chu kỳ trước nằmchồng phía dưới đầu tấm lưới của chu kỳ đang lắp 1 đoạn 10cm; đoạn lưới chồng lên nhau sẽ dùng dây thép 3 buộc liên kết lại với nhau.

 Thao tác lắp đặt thanh neo: lắp lần lượt các thanh neo từ đỉnh vòm đều

ra hai bên hơng lị;

 Sau khi chỉnh lại tấm lưới nóc vừa trải đúng vị trí, 2 cơng nhân đứng phía

dưới dùng 2 bích gỗ đánh căng, ép chặt tấm lưới thép vào biên lị;

 Hai cơng nhân bên dưới chuyển máy khoan đã lắp đầu khẩu (tuýp xiết neo)

vào vị trí lắp đặt thanh neo, công nhân đứng trên ghế thao tác đưa các thỏi chất dẻo vào lỗ khoan sau đó dùng thanh cốt neo (thanh cốt neo đó lắp đủ đệm cầu, tấm bản mã, long đen nhựa, long đen sắt vặn đai ốc vào phần ren đuôi thanh neo) đẩy dần các thỏi chất dẻo vào trong lỗ khoan đến khi thỏi chất dẻo đầu tiên chạm đáy lỗ khoan thì dừng lại;

 Đưa phần đuôi neo vào máy khoan sao cho ê cu nằm vừa trọn trong đầu

khoan, ban đầu cho máy quay với tốc độ chậm (bằng 50 % tốc độ lớn nhất) để thanh neo vừa quay, vừa khuấy trộn chất dẻo, vừa tịnh tiến vào sâu trong lỗ neo, khi thanh neo gần tới đáy lỗ (phần tiện ren đi neo cách biên lị 2025cm) người vận hành cho máy chạy với tốc độ lớn nhất trong khoảng 1015 giây sau đó dừng máy và giữ nguyên tư thế máy chờ chất dẻo trong lỗ khoan đông kết (thông thường từ 3090 giây bằng thời gian đông cứng của thỏi chất dẻo ghi trên bao bì sản phẩm). Khi đủ thời gian đông kết của chất dẻo tiếp tục cho máy quay tiếp để xiết bu lông neo cho tới khi mũ sắt hoặc chụp nhựa đầu ê cu bật ra, ê cu xoay tiến vào trong ép bản mã, lưới thép sát vào biên lị thì dừng và tháo máy ra để thực hiện lắp đặt thanh neo kế tiếp cho tới khi hết các lỗ neo nóc;

 Vận chuyển thiết bị lắp đặt, khoan neo nóc ra khỏi vị trí thi cơng.

Bước 4: Trải lưới thép, lắp đặt thanh neo hơng lị: gồm 23 công nhân phối hợp trải lưới thép, vận hành và giữ, đẩy máy lắp thanh neo:

 Công tác trải lưới thép hông lò được thực hiện tương tự như công tác trải

lưới thép nóc lò đảm bảo chiều dài lưới xếp chồng lên nhau 10 cm. Sau khi trải lưới thép, định vị lưới thép bằng bích gỗ, gim chịong tiến hành lắp đặt thanh neo;

 Đưa phần đuôi neo vào máy lắp thanh neo sao cho đai ốc nằm vừa trọn

trong đầu tròng 6 cạnh đó lắp sẵn trên máy. Một công nhân vận hành khởi động máy, 23 công nhân tham gia cùng giữ, ấn máy, ban đầu cho máy quay với tốc độ chậm (bằng 50 % tốc độ lớn nhất) để thanh neo vừa quay, vừa khuấy trộn chất dẻo, vừa tịnh tiến vào sâu trong lỗ neo, khi thanh neo gần tới đáy lỗ (phần tiện ren đuôi neo cách biên lò 2025 cm) người vận hành cho máy chạy với tốc độ lớn nhất trong khoảng 1015 giây sau đó dừng máy và giữ nguyên tư thế máy chờ chất dẻo trong lỗ khoan đông kết (thông thường từ 3090 giây bằng thời gian đông cứng của thỏi chất dẻo ghi trên bao bì sản phẩm). Khi đủ thời gian đơng kết của chất dẻo tiếp tục cho máy quay tiếp để xiết bu lông neo cho tới khi mũ sắt hoặc chụp nhựa đầu ê cu bật ra, ê cu xoay tiến vào trong ép bản mó, lưới thép sát vào biên lị thì dừng và tháo máy ra để thực hiện lắp đặt thanh neo kế tiếp.

4.5.2. Quy trình kỹ thuật thi công khoan, lắp đặt neo cáp

Bước 1: Công tác chuẩn bị

- Công tác chuẩn bị hiện trường

 Xác định hướng cắm của đất đá để bố trí lỗ khoan neo cáp.

 Đánh dấu vị trí các lỗ khoan neo cáp, đảm bảo mật độ, khoảng cách giữa

các lỗ khoan vì neo theo hộ chiếu thiết kế.

 Chọn hướng khoan lỗ neo cáp, đảm bảo các lỗ vì neo phải xuyên qua

nhiều lớp đá nhất; đáy lỗ khoan không nằm trong mặt lớp phân cách giữa các lớp đá, không xiên vào các lỗ khoan neo cốt thép đã neo.

- Công tác chuẩn bị thiết bị phục vụ thi công

 Máy khoan neo cáp, tuýp xiết neo cáp, bộ chng 19, mũi khoan 28;  Kích căng cáp và khóa cáp, máy cắt cáp.

- Vật tư thi công

 Một bộ thanh neo cáp bao gồm: chất dính kết, thanh cáp, tấm đệm, bulơng

chuyên dụng (bộ khóa cáp chuyên dụng).

 Thanh neo cáp chuyên dụng đường kính 17,8 mm;  Bộ khóa neo chun dụng, khóa đầu neo cáp;

 Các tấm đệm gồm neo cáp: 30030012 mm. Các cấu kiện này được được

gia công chế tạo theo tiêu chuẩn.

 Thỏi chất dẻo:

+ Chủng loại, chất lượng của chất dẻo phải đảm bảo theo thiết kế. + Chuẩn bị đầy đủ số lượng thỏi chất dẻo cần thiết.

+ Tránh để thỏi chất dẻo bị dập vỡ khi lấy ra khỏi thùng. Lưu ý để thùng chất dẻo ở vị trí thuận lợi, tránh xa vị trí đang chống để hạn chế đá rơi làm hỏng các thỏi chất dẻo khi chưa sử dụng đến.

+ Trước khi đưa thỏi chất dẻo vào trong lỗ khoan tiến hành kiểm tra thỏi chất dẻo (bằng cách dùng tay nắn thỏi chất dẻo nếu thấy thỏi chất dẻo nhũn đều thì thỏi đạt yêu cầu, nếu thấy thỏi chất dẻo cứng thì phải kiểm tra lại chất lượng, nếu không đảm bảo không được sử dụng, không được sử dụng thỏi chất dẻo đó quá hạn sử

dụng), nếu sử dụng hai loại chất dẻo có thời gian đơng kết khác nhau thì thỏi chất dẻo đơng kết nhanh đưa vào trước thỏi đơng kết chậm thì đưa vào sau.

Bước 2: Thi cơng khoan lỗ neo cáp

 Lắp ráp đường ống dẫn khí nén và đường dẫn nước vào máy khoan, mở

máy cho chạy thử khơng tải để kiểm tra máy, khí nén, nước,...

 Định vị máy khoan tại điểm thi cơng, đảm bảo khoan đúng vị trí đó đánh

dấu và theo đúng hướng khoan đó chọn. Máy khoan vì neo cáp phải là thiết bị chuyên dụng.

 Lắp đặt mũi khoan, cút nối choòng khoan.  Khoan mồi lỗ.

 Sau khi xác nhận mũi khoan đó vào nóc lị, mở van nước, xác nhận nước

đó ra.

Điều chỉnh máy khoan, điều chỉnh lực đẩy thích hợp (chú ý: không thao

tác quá mạnh, đầu tiên khoan với tốc độ chậm để tạo lỗ, sau đó khoan nhanh dần lên, tốc độ khoan phải điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng và cấu trúc của khối đá);

 Khi khoan để đảm bảo chiều sâu lỗ khoan theo đúng thiết kế, sử dụng

sơn sáng màu đánh dấu vào chng khoan cuối cùng (vì chiều dài lớn nên phải nối nhiều choòng khoan) để khi khoan đến vị trí đánh dấu cuối cùng thì dừng cơng tác khoan, đảm bảo được chiều sâu lỗ khoan theo thiết kế.

Bước 3: Kiểm tra trước khi lắp đặt vì neo cáp

 Trước khi lắp đặt phải kiểm tra đá nóc, hông lò xem có khả năng tách

lớp, hay rơi. Phải cậy sạch các cục đá có khả năng rơi vào lò.

 Kiểm tra chiều sâu lỗ khoan theo thiết kế và theo chiều dài thanh neo.

 Trước khi cho chất dính kết vào lỗ khoan neo phải sử dụng nước rửa sạch

để vệ sinh lỗ khoan neo.

 Kiểm tra vị trí của các lỗ neo, nếu lỗ neo nào nằm vào giữa hai lớp đá,

giữa khe nứt phải khoan bổ sung lỗ bên cạnh.

 Làm sạch nước, bụi than bám vào đầu neo cáp, chỗ đoạn chất dính kết.

 Sử dụng các ống nhựa PVC có đường kính nhỏ hơn đường kính lỗ neo

để đưa thỏi chất dẻo vào sâu trong lỗ khoan neo, 2 công nhân đưa ống nhựa vào trong lỗ khoan, sử dụng ống nhựa đẩy từ từ từng thỏi chất dẻo đến chỗ vị trí đáy lỗ khoan (chú ý khơng được kéo đẩy ống nhựa ra vào nhiều lần) bảo đảm đưa thanh chất dẻo vào đáy lỗ khoan. Mỗi thỏi chất dẻo sử dụng 2 sợi dây thít (dài 12÷15 cm) ở hai đầu để đảm bảo khi đưa thỏi chất dẻo lên đáy lỗ khoan không bị tụt xuống.

 Sau khi chất dẻo đó được đưa vào đáy lỗ khoan, 2 đến 3 công nhân đưa

thanh neo cáp vào sâu trong lỗ khoan đến mức có thể. Lắp đặt tuýp xiết neo cỏp vào đuôi thanh cáp. Đưa đầu lắp thanh neo cáp vào đầu máy khoan, bật chạy máy khoan từ từ, một người giữ máy khoan một người thao tác điều khiển máy vừa đẩy chân chống khí nén vừa quay đảo trộn thỏi chất dẻo, lúc đầu quay với tốc độ chậm sau đó quay với tốc độ nhanh, thời gian quay khống chế khoảng 2030 s;

 Dừng quay đảo trộn chất dẻo, nhưng vẫn tiếp tục bảo đảm lực đẩy chân

chống khí nén khoảng 3 s. Sau đó hạ chân chống khí nén của máy khoan và tiến hành khoan lỗ neo khác.

Bước 5: Lắp đặt khóa neo và căng cáp

 Sau 10 phút tiến hành lắp đặt tấm đệm và bu lơng chun dụng (bộ khóa

neo cáp chuyên dụng), đảm bảo tấm đệm áp sát thành đất đá;

 Hai người sử dụng kích kéo căng neo kéo căng thanh neo cáp ốp chặt ốc

bu lơng chun dụng (bộ khóa neo cáp chun dụng), lực kéo căng khơng nhỏ hơn 200 KN;

 Khi tháo kích kéo căng chú ý an tồn khơng được dùng tay tiếp xúc vị trí

kích hạ xuống;

 Nếu đi neo cịn thừa ra ngồi đường lị nhiều sử dụng máy cắt neo cáp

để cắt phần đi neo thừa này (cơng tác này có thể cắt một thể sau khi đó thi cụng với số lượng neo lớn).

4.5.3. Biện pháp kỹ thuật an tồn thi cơng neo chất dẻo cốt thép kết hợp với lưới thép và neo cáp

a. Công tác chuẩn bị

 Các vật tư phải có xuất xứ rõ ràng, đã được kiểm tra, nghiệm thu hoặc

có chứng chỉ chất lượng đảm bảo yêu cầu của kỹ thuật đào chống lị bằng vì neo;

 Thỏi chất dẻo phải được bảo quản cẩn thận, tránh va đập, tránh để ở nơi

có nhiệt độ cao, có nước trước khi sử dụng, nếu thỏi chất dẻo bị rách, vỡ, đông cứng, hết thời hạn sử dụng phải loại bỏ. Đối với lưới thép, thanh neo phải để ở vị trí khơ ráo sạch sẽ, trước khi đem ra sử dụng phải cọ rửa các lớp bùn, gỉ sét để tăng hiệu quả bám dính với chất dẻo;

 Thỏi chất dẻo tính tốn đủ lượng dùng, trong ca sản xuất nếu để thừa

phải mang về kho bảo quản khơng được xả thải ra đường lị;

 Đường lò thi công được trang bị đầy đủ vật tư, trang thiết bị cần thiết

được ghi trong thiết kế. Ngoài ra, phải được trang bị một khối lượng vật tư dự phòng như vì chống thép và phụ kiện khác khối lượng yêu cầu đủ để xử lý các sự cố xảy ra dự phòng khi đoạn lò khơng đủ điều kiện chống lị bằng vì neo thì có thể chuyển sang chống bằng vì chống sắt (sử dụng biện pháp chống vì sắt mà cơng trường đang áp dụng do phịng Kỹ thuật Cơng ty lập và được Giám đốc Công ty phê duyệt).

b. Công tác khoan nổ mìn

Phải tuân thủ nghiêm túc quy trình khoan nổ mìn trong hầm lò đang áp dụng tại Cơng ty và quy chuẩn quốc gia về an toàn trong bảo quản, vận chuyển sử dụng và tiêu hủy vật liêu nổ công nghiệp QCVN 02:2008/BCT.

c. Công tác chuẩn bị khoan neo

 Kiểm hệ thống cung cấp nước và khí nén, phải đảm bảo các yêu cầu sử

dụng của Máy khoan;

 Kiểm tra xem các van điều tiết nước, khí nén và chốt kéo quay đã được

ngắt chưa. Nếu các van này chưa ngắt có thể phụt và người xung quanh, gây mù mắt (nước phun ra với áp suất 16 kG/cm2);

 Trước khi nối ống dẫn nước, khí nén vào máy khoan phải làm sạch các

khớp nối;

 Trước khi mở các van nước, khí nén phải kiểm tra các mối nối đã tốt

chưa, nếu khơng tốt khi mở van có thể làm tuột ống nối, gây tai nạn;

 Trong trường hợp nóc lị q cao, có thể nối choòng, khơng đựơc kê kích

máy khoan nên các vật liệu khác, tránh đổ máy, gây tai nạn;

 Điểm đặt máy phải sao cho dễ thao tác, an toàn, máy ổn định khi vận hành.

d. Công tác khoan và lắp đặt neo

 Trước khi thi công và trước mỗi thao tác khoan lỗ neo phải đảm bảo

đường lò đã được kiểm tra, củng cố chọc cậy om gương đảm bảo an toàn, điều kiện địa chất gương lò đáp ứng được điều kiện chống lị bằng vì neo;

 Trong trường hợp địa chất không phù hợp như đánh giá ban đầu hoặc

xấu hơn hay có các quyết định đột xuất khác trong quá trình kiểm tra của Quản đốc, cán bộ phụ trách công tác an tồn và khẳng định khơng cịn phù hợp về điều kiện chống neo thì phải thơng báo để sơ tán đội thợ ra khỏi gương lò và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu áp dụng kết cấu chống neo kết hợp với neo cáp cho đường lò dọc vỉa thông gió 31101 mức 20 ÷ +20 mỏ than núi béo (Trang 78)