Định biên lao động toàn trƣờng năm 2017

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ cấu tổ chức lao động của trường cao đẳng than khoáng sản việt nam sau tái cơ cấu (Trang 54 - 72)

TT Đơn vị Lao động định biên Tổng số Trong đó quản lý PT, PV Trực tiếp TỔNG S 879 173 181 525

A. Viên chức quản lý Đảng Đoàn thể 10 10 0 0

B. Các ph ng ban khoa phân xƣởng toàn

Trƣờng 869 163 181 525

I. Các ph ng thuộc nhà trƣờng 88 30 34 24

1 Phòng hành chính tổng hợp 21 3 15 3

2 Phòng Tổ chức - Lao động 5 5 0 0

3 Phịng Đào tạo - Cơng tác học sinh-sinh viên 10 4 0 6

4 Phòng Thanh tra, kiểm định và đảm bảo chất

lƣợng 7 2 0 5

5 Phòng kế hoạch vật tƣ 7 2 2 3

6 Phòng Xây dựng cơ bản 8 2 1 5

7 Phòng cơ điện vận tải 5 2 1 2

8 Phịng Kế tốn - tài chính 9 9 0 0

9 Trạm y tế 16 1 15 0

II. Các ph ng khoa thuộc phân hiệu trung tâm 781 133 147 501

II.1 Phân hiệu đào Cẩm Phả 99 16 16 67

1 Lãnh đạo phân hiệu 2 2 0 0

2 Phòng, khoa thuộc Phân hiệu 97 14 16 67

II.2. Phân hiệu đào tạo Hoành Bồ 89 14 18 57

1 Lãnh đạo phân hiệu 2 2 0 0

2 Phòng ban thuộc Phân hiệu 87 12 18 57

TT Đơn vị Lao động định biên Tổng số Trong đó quản lý PT, PV Trực tiếp

1 Lãnh đạo phân hiệu 2 2 0 0

2. Các phòng, ban, khoa thuộc Phân hiệu 122 14 55 53

II.4. Phân hiệu đào tạo Việt Bắc 99 19 22 58

1 Lãnh đạo phân hiệu 2 2 0 0

2. Các phòng, ban, khoa thuộc Phân hiệu 97 17 22 58

II.5. Phân hiệu đào tạo Móng Cái 52 9 0 43

1 Lãnh đạo phân hiệu 1 1

2. Các phòng, khoa thuộc Phân hiệu 50 7 0 43

II.6. Trung tâm Hợp tác đào tạo Hồng Cẩm 83 16 3 64

1 Lãnh đạo Trung tâm 1 1

2. Các phòng, khoa thuộc Trung tâm 81 14 3 64

II.7. Trung tâm Tuyển sinh, giới thiệu việc làm 63 16 1 46

1 Lãnh đạo Trung tâm 1 1

2. Các phòng thuộc Trung tâm 59 12 1 46

II.8. Trung tâm Đào tạo, sát hạch lái xe Cẩm Phả 9 4 1 4

1 Lãnh đạo Trung tâm 1 1

2. Các phòng thuộc Trung tâm 7 2 1 4

II.9. Trung tâm Thực nghiệm & sản xuất 151 19 31 101

1 Lãnh đạo Trung tâm 1 1

2. Các phòng, phân xƣởng thuộc Trung tâm 149 17 31 101 II.10. Trung tâm huấn luyện ATLĐ và đánh giá kỹ

năng nghề Quốc Gia 12 4 0 8

1 Lãnh đạo Trung tâm 1 1

2 Phòng, khoa thuộc Trung tâm 10 2 0 8

Tổng số cán bộ viên chức của Trƣờng năm 2017 là 879 ngƣời, trong đó: lao động quản lý là 173 ngƣời, lao động phục vụ phụ trợ là 181 ngƣời, lao động trực tiếp là 525 ngƣời.

Nhà trƣờng thƣờng xuyên rà soát, điều chỉnh cơ cấu tổ chức, tinh gọn bộ máy quản lý, định biên và bố trí lao động phù hợp với đặc thù của từng đơn vị. Đồng thời biên soạn chỉnh sửa và bổ sung 12 quy chế, quy định mới; thƣờng xun rà sốt các vị trí làm việc, định biên lao động, bố trí lao động giữa các bộ phận, đơn vị trong Trƣờng một cách hợp lý; giải quyết tình trạng nơi thừa, nơi thiếu lao động để đảm bảo việc làm, thu nhập ổn định cho ngƣời lao động trong toàn Trƣờng.

2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hồn thiện cơ cấu tổ chức lao động Trƣờng Cao đẳng Than - Khoáng sản Việt Nam

2.3.1. Các yếu tố mơi trường bên ngồi

2.3.1.1.Yếu tố về kinh tế

Trong những năm gần đây, kinh tế Quảng Ninh có nhiều chuyển biến tích cực. Báo cáo Kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm 2018 [17] cho thấy: kinh tế Tỉnh có nhiều chuyển biến tích cực, đạt kết quả quan trọng, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực, tạo tiền đề để phấn đấu hoàn thành thắng lợi các mục tiêu, chỉ tiêu kinh tế - xã hội cả năm:

1 Kinh tế tiếp tục phát triển, tăng trƣởng cao, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 10,16%, cao nhất so với cùng kỳ 6 năm gần đây. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ. Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng khá, nhất là công nghiệp chế biến chế tạo, cơng nghiệp khai khống có nhiều khởi sắc, theo hƣớng phát triển bền vững. Khu vực dịch vụ có bƣớc phát triển vƣợt bậc, tổng mức bán lẻ hàng hóa, doanh thu dịch vụ, khách du lịch tăng cao so cùng kỳ. Khu vực nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản duy trì ổn định.

(2) Thu ngân sách nhà nƣớc có nhiều cố gắng, đạt tiến độ dự toán, tăng khá so cùng kỳ; kỷ luật - kỷ cƣơng tài chính, ngân sách đƣợc tăng cƣờng, đảm bảo cân đối vũng chắc thu, chi ngân sách.

cạnh tranh cấp tỉnh PCI và Chỉ số cải cách hành chính Par Index năm 2017 lần đầu tiên đứng thứ nhất trong 63 tỉnh, thành phố; hiệu quả quản trị và hành chính cơng PAPI , sự hài lịng của ngƣời dân, tổ chức đối vói sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nƣó'c (SIPAS) đƣợc cải thiện rõ nét. Đây là kết quả của quá trinh cải cách, đổi mói của cả hệ thống chính trị.

Với sự tăng trƣởng vƣợt bậc về kinh tế của Tỉnh đã tạo ra các cơ hội và các thách thức không nhỏ để Trƣờng đổi mới mọi hoạt động nhằm đáp ứng các yêu cầu phát triển KT-XH của Tỉnh trong những năm tiếp theo

2.3.1.2. Yếu tố khoa học công nghệ

Những năm gần đây, nhằm thực hiện có hiệu quả Đề án đổi mới và hiện đại hóa cơng nghệ trong ngành cơng nghiệp khai khống đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025 đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 159 2008 QĐ- TTg ngày 4 12 2008, TKV đã từng bƣớc ứng dụng Khoa học công nghệ vào hoạt động SX KD, giải quyết đƣợc nhiều vấn đề cơ bản về kỹ thuật và cơng nghệ, góp phần nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, đảm bảo an tồn cho ngƣời lao động trong q trình khai thác và chế biến than, đóng góp thiết thực cho sự phát triển của Tập đoàn và nền kinh tế đất nƣớc.

Chiến lƣợc phát triển bền vững Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030 đã đề ra 10 chƣơng trình KHCN trọng điểm nhằm hiện đại hóa các mỏ than, đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh môi trƣờng, sử dụng tài nguyên và năng lƣợng hiệu quả…[1] Mục tiêu của Vinacomin thời gian tới là phát triển áp dụng cơng nghệ cơ giới hóa khai thác than và khống sản, các giải pháp công nghệ khai thác trong điều kiện địa chất đặc biệt; phát triển công nghệ tuyển, chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị sử dụng than và khoáng sản; thiết kế, chế tạo nội địa hóa các sản phẩm cơ khí, máy móc, thiết bị điện; các vấn đề về khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên, an tồn, bảo vệ mơi trƣờng, giảm thiểu và phòng chống ảnh hƣởng bất lợi của điều kiện tự nhiên đến quá trình sản xuất, phát triển năng lƣợng thay thế và vật liệu mới, sử dụng tiết kiệm năng lƣợng…

Là một đơn vị thành viên của TKV, nhà Trƣờng đã từng bƣớc đổi mới hoạt động đào tạo, đổi mới cơ cấu tổ chức nhằm đáp ứng các mục tiêu đổi mới khoa học

cơng nghệ của Tập đồn. Bên cạnh đó, đứng trƣớc các yêu cầu đổi mới của TKV, nhà Trƣờng cũng cần phải đổi mới mọi hoạt động để hƣớng tới mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao phục vụ cho chiến lƣợc phát triển của TKV.

2.3.1.3.Yếu tố đối thủ cạnh tranh

Hệ thống trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề và các cơ sở dạy nghề khác do ngành Lao động - Thƣơng binh và Xã hội Quảng Ninh. Dạy nghề có ba cấp trình độ: cao đẳng, trung cấp và sơ cấp nghề. Số các cơ sở dạy nghề trên toàn tỉnh hiện nay trên 40 cơ sở: 05 Trƣờng nghề gồm 02 trƣờng cao đẳng nghề, 03 trƣờng trung cấp nghề trong đó có 01 trƣờng tƣ thục ; [14]

- 07 Trƣờng chuyên nghiệp có dạy nghề gồm 1 trƣờng đại học, 5 trƣờng cao đẳng chuyên nghiệp, 1 trƣờng trung cấp chuyên nghiệp vừa đào tạo chuyên nghiệp vừa tham gia dạy nghề; [14]

- 08 trung tâm dạy nghề trong đó có 05 trung tâm dạy nghề tƣ thục ;

- 07 trung tâm, đơn vị sự nghiệp khác trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm khoa học kỹ thuật giống thuỷ sản vv... có tham gia dạy nghề.

- Hơn 10 cơ sở khác của các doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp có đăng ký hoạt động dạy nghề.

- Nếu tính các cơ sở dạy nghề đang xây dựng và sẽ đăng ký hoạt động dạy nghề thì số CSDN của tỉnh sẽ là 52 (Trƣờng CĐN Việt – Hàn QN, 02 trung tâm DN Vân Đồn, Đông Triều; 05 Trung tâm Hƣớng nghiệp và GDTX cấp huyện .

- Hằng năm, hệ thống tuyển sinh trên 40 ngàn ngƣời, năm 2017 là khoảng 47 ngàn, trong đó hệ chuyên nghiệp khoảng 13 ngàn và dạy nghề là 34 ngàn. Số nghề đào tạo trên 90 nghề. [14]

- Trong 13.000 ngƣời tuyển sinh hằng năm vào các hệ đào tạo chuyên nghiệp chủ yếu tập trung ở các nhóm ngành nghề kỹ thuật, sƣ phạm, kinh tế kế tốn tài chính, quản trị doanh nghiệp… . Ngồi đào tạo chính quy tại trƣờng, hiện nay cịn có 25 trƣờng Đại học, cao đẳng có liên kết đào tạo tại Quảng Ninh với số lƣợng trên 23.000 ngƣời, ngành nghề đào tạo chủ yếu là nhóm ngành kinh tế [14]. Qua đây cho thấy có hiện tƣợng “ thừa thày, thiếu thợ” và đào tạo quá nhiều cử nhân nhóm ngành kinh tế.

- Trong số 34.000 ngƣời đƣợc tuyển sinh học nghề trong đó có 23% học trình độ trung cấp và cao đẳng nghề thời gian đào tạo trên 01 năm trở lên , theo cơ cấu ngành nghề: ngành khai thác mỏ chiếm 21.4%; Nhóm nghề vận hành các thiết bị, phƣơng tiện cơ giới chiếm 41,78%; Nhóm nghề điện - sửa chữa 5,45%; Nhóm nghề Xây dựng 2,16%; Nhóm nghề Nơng- Lâm - Ngƣ nghiệp 7,44%; Nhóm nghề thủ cơng nghiệp 2,39%; Nhóm nghề Du lịch - dịch vụ 3,82%; Nhóm nghề Cơng nghệ thơng tin 4,77%; nhóm nghề khác: 11,05%. Riêng dạy nghề cho lao động nông thôn đạt 5.078 ngƣời chiếm 14,7%. [14]

Nhƣ vậy, về cơ bản các đơn vị đào tạo đã đáp ứng về số lƣợng lao động cho nhu cầu xã hội nhƣ cho ngành than, vận tải. Tuy vậy thực tế, chất lƣợng đào tạo ở một số ngành còn thấp, nhất là về kỹ năng nghề nghiệp và thái độ, tác phong, ứng xử của ngƣời tốt nghiệp. Ngƣời tốt nghiệp khi vào doanh nghiệp còn cần đào tạo bổ sung hoặc đào tạo lại. Qua tính tốn cho thấy, khả năng đào tạo của các trƣờng đáp ứng cơ bản nhu cầu lao động. Tuy nhiên với ngành nghề đặc thù, chất lƣợng cao hoặc trình độ cao cần có sự đổi mới về chất lƣợng và chƣơng trình đào tạo.

2.3.1.4. Yếu tố khách hàng

a. Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của ngành Than - Khoáng sản

Trong tƣơng lai gần, hoạt động sản xuất của ngành Than - Khoáng sản Việt Nam sẽ chủ yếu bằng công nghệ hầm lị. Tỷ lệ than khai thác bằng cơng nghệ hầm lò trƣớc đây chỉ khoảng 30%, nay đã tăng lên 51% vào năm 2014 và đến năm 2020 sẽ là 65% [1]

Cùng với công tác chuẩn bị nguồn tài nguyên, công tác chuẩn bị nguồn nhân lực là nhiệm vụ đặc biệt của TKV bởi đây là 2 yếu tố chính của phƣơng châm phát triển "Từ tài nguyên khoáng sản và nguồn nhân lực đi lên giàu mạnh". Chính vì vậy, việc chuẩn bị nguồn nhân lực cho hoạt động khai thác than hầm lò là hết sức quan trọng, quyết định vận mệnh tƣơng lai của Tập đồn cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam.

Trong những năm qua, TKV và các doanh nghiệp thành viên đã đặc biệt quan tâm đến chăm lo phát triển nguồn nhân lực và đặc biệt là đội ngũ công nhân mỏ hầm lò. Nhiều giải pháp về tiền lƣơng, thu nhập, phúc lợi, chế độ chính sách,

điều kiện làm việc… đã đƣợc thực hiện để thu hút học sinh theo học nghề mỏ hầm lò cũng nhƣ giữ chân thợ lị n tâm gắn bó với nghề nghiệp. Nếu khơng có chiến lƣợc và giải pháp thì sẽ khơng chuẩn bị đƣợc đủ nguồn nhân lực đáp ứng cho hoạt động sản xuất than với quy mô sản lƣợng ngày càng tăng theo Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.

b. Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh có dân số khơng cao so với bình qn chung của cả nƣớc, năm 2016, dân số trung bình của Quảng Ninh khoảng 1.245.000 ngƣời; lực lƣợng lao động tham gia hoạt động kinh tế gần 673 ngàn ngƣời, lao động trong tuổi lao động chiếm khoảng 92% so với lực lƣợng lao động. Lực lao động trẻ và tập trung nhiều hơn ở khu vực đô thị, đồng bằng 76%) [3]. Đây là nguồn lực quan trọng góp phần phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Trong đó, số lao động có việc làm khoảng gần 650 ngàn ngƣời; cơ cấu lao động có sự chuyển dịch đáng kể và phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Hiện tại, cơ cấu lao động nhóm ngành nơng, lâm, ngƣ nghiệp: 41,88%, công nghiệp - xây dựng: 28,07%, thƣơng mại - dịch vụ: 30,02% [3]

Để đạt đƣợc kết quả nhƣ trên và các mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 và 2020; trong những năm qua, Quảng Ninh đã thực hiện nhiều giải pháp để nâng cao chất lƣợng nhân lực: tiến hành các chƣơng trình phổ cập giáo dục; tăng cƣờng ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ nâng cấp cơ sở vật chất, đào tạo giáo viên, giảng viên; xây dựng cơ chế gắn kết cơ sở dạy nghề với ngƣời sử dụng lao động, khuyến khích đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác đào tạo. Các cơ sở đào tạo đã chú ý đến nhu cầu của ngƣời học, nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp và tích cực chuyển hƣớng đào tạo theo nhu cầu của thị trƣờng. Vì vậy chất lƣợng lao động có sự nâng lên đáng kể về trình độ học vấn, chun mơn kỹ thuật và sự chuyển biến tích cực về cơ cấu.

Theo điều tra đánh giá của Phòng thƣơng mại Việt Nam VCCI , trong các tiêu chí cấu thành lên chỉ số PCI của các địa phƣơng trong cả nƣớc thì tiêu chí về đào tạo nguồn nhân lực của Quảng Ninh đƣợc đánh giá cao, năm 2017 đứng đầu cả nƣớc đạt 6,45 điểm [12 ]

Lực lƣợng lao động đã qua đào tạo chiếm khoảng 55% trong tổng số lực lƣợng lao động của tỉnh và mức tăng trƣởng hàng năm đạt khoảng 3,5%. [14] Trong nhóm lao động đã qua đào tạo, đào tạo nghề đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể chiếm 43,9% số lao động đã qua đào tạo, với số lƣợng tăng gấp 3 lần trong khoảng thời gian từ 2011-2015. Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo là 70- 75%, trong đó qua đào tạo nghề là 55%, năm 2020 tƣơng ứng là 90% và 70%. Nhu cầu lao động năm 2018 của tỉnh trên 700 ngàn ngƣời và năm 2020 từ 800 đến 900 ngàn tùy theo dự báo phát triển của nền kinh tế. [14]

2.3.2. Các yếu tố môi trường bên trong

2.3.2.1.Yếu tố chiến lƣợc phát triển của tổ chức

Thực hiện chiến lƣợc phát triển của nhà Trƣờng giai đoạn 2017 - 2020 nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững của Tập đoàn, trƣờng Cao đẳng Than - Khoáng sản Việt Nam đã thực hiện đề án tái cơ cấu toàn bộ hoạt động của Trƣờng sau sát nhập nhằm giúp Trƣờng vƣợt qua đƣợc các khó khăn trƣớc mắt; đồng thời, kịp thời điều chỉnh cơ cấu để thích ứng với điều kiện nội tại, và khách quan mới; vƣợt qua những thách thức có thể dự đốn trƣớc trong tƣơng lai, để có các giải pháp mới, và những cơ chế đặc thù, phù hợp với thực tế thị trƣờng đào tạo trong từng giai

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ cấu tổ chức lao động của trường cao đẳng than khoáng sản việt nam sau tái cơ cấu (Trang 54 - 72)