Đơn vị tính: Tỷ đồng
Chỉ tiêu/năm 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017
1. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ 600.765.078.892 632.369.680.760 605.961.913.277
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 59.150.000 18.165.007 4.460.320
3. Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ 600.705.928.892 632.351.515.753 605.957.452.957
4. Giá vốn hàng bán 571.022.244.368 600.935.508.842 573.883.567.548
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và
cung cấp dịch vụ 29.683.684.524 31.416.006.911 32.073.885.409
6. Doanh thu hoạt động tài chính 373.549.156 897.893.261 734.468.722
7. Chi phí tài chính 404.846.196 57.507.019 102.627.443
- Trong đó: Chi phí lãi vay 404.846.196 52.307.019 102.203.644
8. Chi phí bán hàng 2.642.552.400 2.901.832.879 3.480.152.660
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 13.145.196.073 14.583.262.796 14.399.479.468
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh 13.864.639.011 14.771.297.478 14.826.094.560
11. Thu nhập khác 411.235.276 461.685.327 372.003.990
12. Chi phí khác 24.078.109 340.965.918 379.609.540
13. Lợi nhuận khác 387.157.167 120.719.409 (7.605.550) 14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế 14.251.796.178 14.892.016.887 14.818.489.010
15. Chi phí thuế TNDN hiện
hành 3.420.814.052 2.311.334.528 1.238.133.262
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại - - -
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập
doanh nghiệp 10.830.982.126 12.580.682.359 13.580.355.748
Hình 2.5: Biểu đồ doanh thu, lợi nhuận của công ty
2.2.2.1. Chỉ số về khả năng sinh lời
Chỉ số 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017
ROE 5,76% 6,64% 7,12%
ROA 3,85% 4,98% 5,66%
Lợi nhuận sau thuế/Tài sản dài hạn
(%) 7,18% 9,24% 11,03%
Lợi nhuận gộp/Doanh thu thuần (%) 4,94% 4,97% 5,29% Lợi nhuận trước lãi và thuế/Doanh thu
thuần (%) 2,44% 2,36% 2,46%
Lợi nhuận trước thuế/Doanh thu
thuần (%) 2,37% 2,36% 2,45%
Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu thuần
2.2.2.2. Chỉ số về tăng trưởng
Chỉ số 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017
a. Doanh thu thuần 600.705.928.892 632.351.515.753 605.957.452.957 b. Tăng trưởng về doanh
thu (%)
5,27% -4,17%
c. Tăng trưởng về lợi nhuận sau thuế (%)
16,15% 7,95%
d. Tăng trưởng tổng Tài sản (%) -10,20% -5,04% e. Tăng trưởng tổng nợ phải trả (%) -32,43% -21,78% 2.2.2.3. Chỉ số về hoạt động Chỉ số 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017
a. Số ngày tồn kho bình quân 10,36 10,62 b. Số ngày phải thu bình quân 46,32 47,17
c. Chu kỳ kinh doanh 16,90 25,33
d. Số ngày phải trả người bán 39,78 32,46
e. Hiệu quả quản lý chi phí 6,70% 7,45%
f. Hiệu suất sử dụng tài sản 236,80% 245,99%
g. Hiệu suất sử dụng TSCĐ 339,70% 320,49%
2.2.2.4. Chỉ số về khả năng thanh toán
Chỉ số 31/12/2015 31/12/2016 31/12/2017
a. Khả năng thanh toán ngắn hạn 1,40 1,85 2,37 b. Khả năng thanh toán tức thời 0,25 0,29 0,26 c. Khả năng thanh toán nhanh 1,23 1,54 2,07 d. Vốn lưu động ròng 37.123.063.898 53.475.807.860 67.512.785.377
Căn cứ báo cáo tài chính qua 3 năm gần đây PVbuilding không sử dụng tài sản nợ dài hạn cho các mục tiêu sản xuất kinh doanh của mình, nợ dài hạn gần như bằng 0. Từ khi thành lập Cơng ty đến nay, chưa có năm nào Cơng ty làm ăn thua lỗ, điều này thể hiện kết quả dương (+) của lợi nhuận sau thuế trên các báo cáo tài chính đã được kiểm tốn hàng năm.
Nguồn vốn doanh nghiệp vững mạnh, được sự hỗ trợ từ các cổ đông của Công ty. Qua bảng cân đối kế toán thấy được dư nợ của Cơng ty tại các ngân hàng vì thế tạo điều kiện vay vốn, tăng khả năng thanh toán nhanh và đầu tư ngắn hạn của Công ty khi cần phục vụ sản xuất kinh doanh.
Nhìn qua các chỉ số tài chính ở trên thấy được tài chính của Cơng ty ổn định và lành mạnh, duy trì được tình hình tài chính trong giai đoạn kinh tế trước và hiện nay, thể hiện năng lực và trình độ của lãnh đạo cấp quản lý tại Công ty.
Xem xét các tỷ số địn bẩy có thể nhận xét PV Building không sử dụng nợ tài trợ cho những hoạt động dài hạn của mình vì trong những năm qua chỉ làm dịch vụ. Doanh thu tài chính của kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu từ tiền gửi ngân hàng của vốn điều lệ chưa sử dụng trong những năm qua.
Xuất phát từ thế mạnh của các cổ đông chiến lược và của ngành Dầu khí, đồng thời tiền gửi ngân hàng luôn luôn dư nợ ở mức cao đã tạo nên khả năng huy động vốn là thế mạnh của PV Building. Nhiều dự án được các ngân hàng chấp nhận tài trợ từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư. Về tình hình tín dụng thương mại, các nhà cung cấp sẵn sàng bán chịu cho PV Building.
Về sử dụng vốn, do những dự án đầu tư cần nhiều vốn nhưng chưa triển khai nên hiện tại PV Building chưa sử dụng hết vốn điều lệ. Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. Có thể thấy vấn đề này thông qua các tỷ số sinh lời rất thấp. Lý do lĩnh vực kinh doanh hạt nhựa PP tuy doanh thu cao nhưng lợi nhuận lại thấp (ROA, ROE).
2.2.3. Thông tin
Việc ứng dụng công nghệ thông tin và mạng Internet vào trông hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay chủ yếu là để giao dịch, gởi bảng giá chào sản phẩm dịch vụ, trao đổi thông tin với các doanh nghiệp bên ngoài, chỉ đạo
và báo cáo cơng việc hàng ngày tìm kiếm thơng tin, học tập, nghiên cứu.
Việc sử dụng dịch vụ công trực tuyến tại Công ty thông qua hệ thống Internet tốc độ cao và các phần mềm chuyên dụng giúp các Công ty tham gia các diễn đàn kinh doanh trực tuyến, đăng ký kinh doanh, đăng ký kê khai thuế, khai báo hải quan… hồn tồn trực tuyến, đem lại nhiều lợi ích.
Website của Công ty PV Building luôn cập nhật thường xun tình hình hiện tại của Cơng ty về hoạt động sản xuất kinh doanh, nhằm mục đích thơng tin báo cáo cho cổ đông, nhà đầu tư, khách hàng và tồn thể cán bộ cơng nhân viên biết được tình hình hoạt động của Công ty, kết quả sản xuất kinh doanh và các vấn đề nảy sinh trong quá trình quản trị doanh nghiệp.
Công ty đã ứng dụng phần mềm vào quản lý và sản xuất kinh doanh, chủ yếu ứng dụng các phần mềm cơ bản dùng trong văn phòng như phần mềm kế tốn (Fast), giúp cơng tác tài chính kế tốn kết nối phù hợp với quy định của pháp luật, giải quyết tất cả các phép tính phức tạp với những số liệu lớn, với u cầu tính tốn chính xác cao, tiết kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả quản lý.
Tuy nhiên, các ứng dụng thông tin chưa được triển khai đồng bộ trên các mặt quản trị của Công ty. Hệ thống mạng nội bộ (LAN), phần mềm xử lý văn bản (iDoc) chưa có điều kiện áp dụng.
2.2.4. Marketting
Việc áp dụng chính sách 4P cho sản phẩm bao bì như trước đây đã được Công ty thực hiện mang lại hiệu quả và chiều hướng sẽ tăng lên 7P cho thời gian tới. Chính sách về đa dạng hóa sản phẩm (Product), Cơng ty sản xuất bao theo yêu cầu chất lượng, mẫu mã, kích thước khác nhau theo yêu cầu của khách hàng. Hay chính sách linh động về giá (Price) cho từng mục đích sử dụng từng đơn hàng khác nhau. Chính sách chiêu thị (Promotion) được Công ty chú trọng nhằm quảng bá thương hiệu ra thị trường và giữ chân khách hàng truyền thống. Hiện tại đa số những khách hàng bao bì hiện tại của Cơng ty là những khách hàng truyền thống từ những ngày đầu thành lập. Hệ thông phân phối (Place) của sản phẩm bao bì hay thương mại mang tính đặc thù riêng, khơng phải xây dựng các kho hàng trung gian
mà chủ yếu giao nhận ngay tại Nhà máy sản xuất của Công ty hoặc tại địa điểm của khách hàng yêu cầu.
Hiện công ty đang mở rộng áp dụng mơ hình Marketing 7P hay 16P cho những năm tiếp theo.
2.2.5. Văn hóa doanh nghiệp
Cơng ty chú trọng xây dựng hình ảnh văn hóa doanh nghiệp đặc thù trên nền tảng văn hóa Dầu khí, trong khơng gian văn hóa chung của doanh nghiệp Việt Nam. Về xây dựng văn hóa, Cơng ty bắt đầu từ những cơng việc cụ thể như triển khai bộ quy tắc giao tiếp ứng xử của ngành Dầu khí Việt Nam, áp dụng đồng phục làm việc của của nhân viên gián tiếp, trang bị đồng phục bảo hộ lao động cho nhân viên làm việc trực tiếp. Xây dựng quy chế khen thưởng, quy chế đối thoại định kỳ thường xuyên tại nơi làm việc. Xây dựng tổ chức đoàn thể vững mạnh. Hưởng ứng các hoạt động văn hóa thể thao, an sinh xã hội do PVN phát động. Thực hiện các ngày công làm thêm giờ ủng hộ Quỹ tương trợ Dầu khí. Triển khai chương trình “Tết vì người nghèo”, chương trình “Chung tay vì người nghèo” với đối tượng thụ hưởng gồm bà con nhân dân khu vực miền núi, vùng sâu và các địa bàn khó khăn khác trong tỉnh Quảng Ngãi.
Từ những hoạt động như trên, cung cách ứng xử, lối sống và ý thức văn hóa trong lao động của CBCNV Cơng ty cũng được hình thành và ngày càng có nề nếp. Chữ tín đối với khách hàng được coi trọng. Sự đồn kết gắn bó của CBCNV Cơng ty dẫn đến tương tác trong công việc hiệu quả hơn. Hiệu quả làm việc nhóm cao hơn. Kết quả sản xuất kinh doanh ngày càng tốt hơn thể hiện qua sự tăng trưởng của của Công ty về lợi nhuận sau thuế.
2.2.6. Các vấn đề khác
Môi trường công nghệ hiện tại: Việc áp dụng công nghệ vào những lĩnh vực kinh doanh của PV Building đã có nhiều tiến bộ như quản lý dự án bằng phần mềm; dùng hệ thống kiểm soát an ninh tự động (theo dõi, báo động bằng thiết bị không dây); giao dịch thương mại bằng điện tử....
nguồn nhân lực, thì người lao động có trình độ dưới cao đẳng làm việc trực tiếp tại Phân xưởng sản xuất bao bì và dịch vụ chiếm 2/3 tổng số nhân sự của PV Building. Điều này cho thấy tính chất lao động tại PV Building chủ yếu là lao động giản đơn phổ thơng.
Ngồi một số máy giặt công nghiệp và máy vi tính tại Văn phịng hầu như khơng có gì thêm. Đối với ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý điều hành cũng khơng có gì vượt trội. Phịng Kế hoạch và Đầu tư ngoài những phần mềm thông thường như Autocard (dùng trong thiết kế), tính dự tốn khơng cịn gì hơn. Phịng Tài chính Kế tốn cũng mới ứng dụng được một phần mềm kế toán vào nghiệp vụ. Phòng Dịch vụ với bộ phận quản lý nhà chủ yếu trực tiếp làm thủ công các công việc duy tu bảo dưỡng, an ninh, và quản lý nhà.
Tuy nhiên, với xu hướng phát triển chung của ngành Dầu khí, sự quan tâm của các cổ đông chiến lược và sự hỗ trợ của tỉnh Quảng Ngãi, giai đoạn 2018 – 2023 PV Building sẽ tăng cường đầu tư để phát triển công nghệ thỏa đáng, nhằm đáp ứng tốt nhất nhu cầu sản xuất kinh doanh của Cơng ty.
2.3. Phân tích mơi trường kinh doanh bên ngồi của Cơng ty PV BUILDING
2.3.1. Phân tích mơi trường vĩ mơ
2.3.1.1. Môi trường kinh tế a. Thế giới:
Giai đoạn 2018 – 2023 là giai đoạn kinh tế thế giới bước vào trung tâm của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc cùng với sự bất ổn trong thị trường mới nổi có thể gây ra một cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu mới. Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) nhận định, tăng trưởng kinh tế toàn cầu có nguy cơ sụt giảm trong bối cảnh mâu thuẫn thương mại gia tăng. OECD dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đạt mức 3,7% trong năm 2018 và 2019, giảm lần lượt 0,1 và 0,2% so với dự báo mà tổ chức này đưa ra tháng 5 vừa qua. Ngoài ra, OECD cũng cảnh báo căng thẳng thương mại đang làm gia tăng bất ổn, đe dọa các nền kinh tế phát triển và mới nổi khi để lại những tác động tiêu cực tới đầu tư, việc làm và điều kiện sống trên toàn cầu.
b. Trong nước:
Tác động của chiến tranh thương mại đang lan ra nhiều quốc gia có liên quan, trong đó có các đồng tiền và kinh tế của các quốc gia châu Á. Trong bối cảnh đó, Việt Nam cũng đang đứng trước những thách thức lẫn cơ hội. Trong năm 2018, Việt Nam vẫn tăng trưởng tín dụng chậm lại nhưng đà tăng vẫn duy trì ở 2 con số. Có dấu hiệu cho thấy lạm phát đang tăng trở lại trong những tháng gần đây. Cùng với đó, sự suy yếu của đồng Nhân dân tệ (CNY) khiến VND cũng mất giá theo. Tuy nhiên, sự tích cực của Việt Nam là thặng dư tài khoản vãng lai sẽ góp phần củng cố tỷ giá.
Cho đến thời điểm này vẫn chưa có những dấu hiệu rõ nét cho thấy căng thẳng thương mại Mỹ - Trung sẽ tác động quá tiêu cực tới nền kinh tế Việt Nam. Thế nhưng, với một nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam thì mọi biến động của căng thẳng thương mại Mỹ - Trung sẽ tác động theo hiệu ứng domino tới nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam, từ tỷ giá, thị trường chứng khoán tới đầu tư và cả tâm lý xã hội, trong đó có tâm lý của chính các doanh nghiệp.
Về mơi trường kinh doanh, đến ngày 15/8/2018, các Bộ, ngành phải cắt giảm ít nhất 50% số điều kiện kinh doanh do Bộ ngành mình quản lý để cải thiện môi trường kinh doanh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Trong 7 tháng qua vẫn có tới gần 60.000 doanh nghiệp - bình quân mỗi ngày có 285 doanh nghiệp - phá sản, giải thể, ngừng hoạt động.
Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới xảy ra, chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế của tất cả các quốc gia còn lại, Việt Nam là một nền kinh tế đang phát triển, phụ thuộc rất lớn vào hai nền kinh tế trên, nên sự ảnh hưởng sẽ là không hề nhỏ. Kinh tế Việt Nam dự báo sẽ phải đối diện với một số vấn đề như: Giảm thị phần xuất khẩu ở một số thị trường; Trở thành một nước nhập siêu từ Trung Quốc, tạo khó khăn và áp lực lớn cho các doanh nghiệp nội địa; Giảm thị phần xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc, thị trường Mỹ v…v. Vì vậy, chúng ta sẽ phải đối diện với những khó khăn, thách thức và cần phải đưa ra những giải pháp, kịch bản phù hợp để vượt qua những khó khăn, thách thức đó.
Hình 2.6: Tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo ngành, 2015-2017 (%)
(Nguồn: Tổng cục Thống kê (2015, 2016, 2017))
Nguồn: Tổng cục Thống kê (2015, 2016, 2017)
- Tình hình kinh tế - xã hội năm 2018:
Tăng trưởng GDP cả năm khoảng 6,7%. Tăng trưởng khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản được phục hồi rõ nét, ước cả năm khoảng 3,3% nhờ tiếp tục thực hiện hiệu quả cơ cấu lại ngành, vùng sản xuất theo 3 trục sản phẩm. Tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng khoảng 7,59%; tăng trưởng khu vực dịch vụ tiếp tục ở mức 7,35%. Quy mô GDP theo giá hiện hành cả năm ước đạt khoảng 5.555 nghìn tỷ đồng, quy USD đạt khoảng 240,5 tỷ USD. GDP bình quân đầu người đạt khoảng
2.540 USD/người, tăng 6,3%.
Lạm phát cơ bản bình quân 8 tháng tăng 1,38% so với cùng kỳ. Xuất nhập khẩu hàng hố tăng cao, ước tính tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả năm đạt 475 tỷ USD, tăng 11% so với năm 2017. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt 238 tỷ USD, tăng 11,2%. Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu cả năm ước đạt 237 tỷ USD, tăng 12,3%. Cả năm ước xuất siêu khoảng 1 tỷ USD, bằng 0,4%. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội (theo giá hiện hành) thực hiện 6 tháng đầu năm 2018 ước đạt 747,6 nghìn tỷ đồng, tăng 10,1% so với cùng kỳ năm 2017. Cả năm ước đạt 1.890 nghìn tỷ đồng, tăng 13,3% so với năm 2017 và bằng 34% GDP.
Tính trong 8 tháng đầu năm 2018, cả nước có 87.448 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới với tổng vốn đăng ký là 878,6 nghìn tỷ đồng, so với cùng kỳ năm 2017, tăng 2,4% về số doanh nghiệp (cùng kỳ tăng 16,3%) và tăng 6,9% về số vốn đăng ký. Bên cạnh đó, có 20.942 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 9,3% so