1.1. Tổng quan lý luận về thi cơng các dự án cơng trình xây dựng
1.1.4. Các chỉ tiêu liên quan đến thi cơng dự án cơng trình xây dựng
A- Nhóm phân tích giản đơn.
Đặc điểm của nhóm phương pháp này là người ta khơng xét tồn bộ thời gian hoạt động của dự án mà chỉ dựa vào một số giai đoạn đặc trưng cho sự hoạt động bình thường (thường là 1 năm) hoặc 1 giai đoạn tốt nhất. Hơn nữa số liệu đưa vào tính tốn các chỉ tiêu được lấy theo giá tri danh nghĩa đúng như chúng biểu hiện tại thời điểm chọn để nghiên cứu.
Việc lựa chọn năm bình thường trong đời hoạt động dự án có tầm quan trọng đặc biệt đối với việc đánh giá dự án theo nhóm phương pháp này. Năm bình thường phải là năm đại diện một cách chung nhất cho đời hoạt động của dự án, tại đó dự án đạt cơng suất thiết kế và việc trả nợ vốn vay, lãi vay (nếu có) vẫn cịn tiếp tục, lợi nhuận rịng đạt mức trung bình.
- Tỷ lệ hồn vốn giản đơn (tỷ lệ lãi giản đơn): là chỉ tiêu đánh giá lượng tiền có thể bồi hồn lại là bao nhiêu trong 1 năm khi bỏ ra một đồng vốn đầu tư.
100% P Y R x I hoặc Re Px100% E (1.1) Trong đó:
- Re: Tỷ lệ hoàn vốn giản đơn trên vốn cổ phần.
- P: Lợi nhuận thực (lợi nhuận rịng) năm bình thường. - Y: Lãi tiền vay trong năm bình thường.
- I: Tổng vốn đầu tư. - E: Vốn cổ phần.
Nếu R, Re cao hơn lãi vay trên thị trường vốn hiện hành thì dự án tốt theo chỉ tiêu này. Trong số dự án đem so sánh thì dự án nào có R hoặc Re lớn nhất và thõa mãn điều kiện trên sẽ được lựa chọn với điều kiện các chỉ tiêu khác bằng nhau.
- Thời hạn thu hồi vốn (T): là số năm mà dự án tích lũy đủ lượng tiền mặt để bù đắp tổng số vốn đầu tư đã bỏ ra.
Công thức xác định: 0 ( ) T t t t I P D (1.2) Trong đó: - I: Tổng số vốn đầu tư
- T: Thời gian thu hồi vốn (năm) - Pt: Lợi nhuận thuần tại năm t
- Dt: Khấu hao tài sản cố định tại năm t. - (Pt + Dt): Lượng tiền mặt tích lũy tại năm t.
Trong trường hợp lượng tiền mặt trong các năm t bằng nhau thì thời hạn thu hồi vốn được xác định: t t I T P D (1.3)
Trong trường hợp lượng tiền mặt các năm không bằng nhau ta phải xác định theo 3 bước:
Bước 1: Tính tốn chênh lệch giữa vốn đầu tư bỏ ra cuối mỗi năm với (Pt + Dt) lũy kế xem số tiền vốn còn lại là bao nhiêu.
Bước 2: Khi số tiền vốn I còn lại < (Pt + Dt) của năm sau ta làm phép tính sau để xác định số tháng cần thiết cho việc thu hồi lượng I còn lại với giả thiết việc thu hồi đều đặn trong năm.
12 ( ) cl t t I x PD tháng (1.4)
Bước 3: Cộng tồn bộ thời gian trên. B- Nhóm chiết khấu luồng tiền mặt.
Đặc điểm chung của nhóm phương pháp này là người ta quan tâm đến yếu tố thời gian của đồng tiền tức là xuất phát từ quan điểm đồng tiền sống và có khả năng sinh sơi theo thời gian do lãi vay. Do ảnh hưởng của lãi vay, đồng tiền bỏ ra hôm nay sau một thời gian nào đó sẽ trở nên lớn hơn và tương lai càng xa thì giá trị đồng tiền càng lớn và ngược lại....(giả thiết là ở đây chưa tính đến tỷ lệ lạm phát, giảm phát). Vì vậy, trong các cơng thức tính tốn ln phải chọn một thời điểm gốc và quy đổi tiền ở các năm về gốc này.
- Giá trị hiện tại ròng (Net Present Value - NPV): là tổng giá trị hiện tại của luồng tiền mặt có sau cân bằng thu chi của cả đời dự án. Hoặc có thể định nghĩa là hiệu số giữa giá trị của các luồng tiền mặt thu và chi trong tương lai đã quy đổi về hiện tại theo tỷ suất chiết khấu đã biết trước đó.
0 0 1 ( ) (1 ) n n t t t t t t t NPV CI CO NCF xa r (đ,USD) (1.5) Trong đó:
- n: Số năm hoạt động của dự án -1.
- t = 0: Năm được chon là năm gốc (thường là năm bắt đầu thực hiện đầu tư vào dự án).
- CIt: Giá trị luồng tiền mặt thu tại năm t gồm doanh thu tiêu thụ sản phẩm, thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ, thu từ giá trị còn lại ở năm cuối khi kết thúc hoạt động của dự án và các khoảng thu nhập khác.
- COt: Giá trị luồng tiền mặt chi tại năm t gồm chi phí đầu tư và chi phí vận hành hằng năm của dự án như chi phí lương và BHXH của người lao động, chi phí
mua sắm các nguyên vật liệu, động lực đầu vào cho sản xuất kinh doanh, các loại thuế phải nộp và các khoản chi khác. Đặc biệt là khơng được tính chi phí khấu hao TSCĐ.
- NCFt = CIt - COt: Giá trị luồng tiền mặt có sau cân bằng thu chi.
- 1 (1 ) t t a r
: Hệ số hiện tại hóa (hệ số chiết khấu) tại năm t tương ứng với
tỷ suất chiết khấu đã chọn.
- r: Tỷ suất chiết khấu, thường chọn bằng tỷ lệ lãi vay vốn bình quân trên thị trường vốn trong 1 năm. Tuy nhiên trong một số trường hợp cụ thể, người ta định ra một tỷ lệ r trên cơ sở tỷ lệ lãi vay kết hợp với xem xét các điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị… của quốc gia.
Tỷ suất hồn vốn nội bộ (suất thu hồi nội tại) (Internal Rate of Return - IRR): Là tỷ suất chiết khấu mà tại đó giá trị hiện tại rịng của dự án bằng 0 hay nói cách khác tại đó giá trị hiện tại của luồng tiền mặt thu bằng giá trị hiện tại của luồng tiền mặt chi.
Công thức xác định theo định nghĩa:
0 1 ( ) 0 (1 ) n t t t t NPV CI CO x IRR (1.6) Hay 0 (1 ) 0 (1 ) n n t t t t t t CI CO IRR IRR (1.7)
Tuy nhiên, thông thường người ta sử dụng cơng thức nội suy tốn học.
1 1 2 1 1 2 ( ) r , % r r NPV IRR r r r NPV NPV (1.8) Trong đó:
- IRR: Tỉ suất hoàn vốn nội bộ cần nội suy, (%)
- r1: Giá trị tỉ suất chiết khấu thấp hơn, tại đó NPVr1 dương sát với 0, (%) - r2: Giá trị tỉ suất chiết khấu thấp hơn, tại đó NPVr2âm sát với 0, (%)
Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (Benafit / Cost ratio - B/C): Là tỷ lệ đánh giá 1 đồng chi phí bỏ vào đầu tư cho dự án sẽ thu được bao nhiêu, được xác định khi chia giá trị hiện tại của luồng tiền thu cho giá trị hiện tại của luồng tiền chi.
Công thức xác định: 0 0 / n t t t n t t t CI xa B C CO xa (1.9)
Tỷ lệ giá trị hiện tại ròng (PVR): Là chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn lại số vốn đầu tư ban đầu của dự án đã được chiết khấu, được xác định bằng tỷ số giữa giá trị hiện tại ròng trên giá trị hiện tại của vốn đầu tư.
Công thức xác định: ( ) NPV PVR PV I (1.10) Trong đó:
- PV(I): Giá trị hiện tại của vốn đầu tư
- Nếu thời gian xây dựng dự án ≤ 1 năm thì PV(I) = I - Nếu thời gian xây dựng ≥ 1 năm thì:
0 ( ) n t t t PV I I xa
1.1.5. Các phương pháp lập kế hoạch thi cơng dự án cơng trình xây dựng.
Tùy theo yêu cầu, nội dung và cách thể hiện có 3 phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi công như sau:
- Lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ ngang. - Lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ xiên. - Lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ mạng lưới. A- Phương pháp lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ ngang
Còn gọi là mơ hình kế hoạch tiến độ Gantt (phương pháp này do nhà khoa học Gantt đề xướng từ năm 1917). Đặc điểm là mơ hình sử dụng đồ thị Gantt trong phần đồ thị tiến độ nhiệm vụ đó là những đoạn thẳng nằm ngang có độ dài nhất định chỉ thời điểm bắt đầu, thời gian thực hiện, thời điểm kết thúc việc thi cơng các cơng việc theo trình tự cơng nghệ nhất định.
Hình 1.1 Thể hiện tiến độ kế hoạch theo sơ đồ ngang.
Ưu điểm:
Diễn tả một phương pháp tổ chức sản xuất, một kế hoạch xây dựng tương đối đơn giản, rõ ràng.
Nhược điểm:
Không thể hiện rõ mối liên hệ logic phức tạp giữa các cơng việc mà nó phải thể hiện. Mơ hình điều hành tĩnh khơng thích hợp tính chất động của sản xuất, cấu tạo cứng nhắc khó điều chỉnh khi có sửa đổi. Sự phụ thuộc giữa các công việc chỉ thực hiện một lần duy nhất trước khi thực hiện kế hoạch do đó các giải pháp về công nghệ, tổ chức mất đi giá trị thực tiễn là vai trò điều hành khi kế hoạch được thực hiện. Khó nghiên cứu sâu nhiều phương án, hạn chế về khả năng dự kiến diễn biến của cơng việc, khơng áp dụng được các tính tốn sơ đồ một cách nhanh chóng khoa học.
Tất cả các nhược điểm trên làm giảm hiệu quả của quá trình điều khiển khi sử dụng sơ đồ ngang, hay nói cách khác phương pháp sơ đồ ngang chỉ sử dụng hiệu quả đối với các công việc đơn giản, số lượng đầu việc không nhiều, mối liên hệ qua lại giữa các cơng việc ít phức tạp, tuy nhiên trên thực tế hiện nay phương pháp này đang được sử dụng khá phổ biến do tính chất đơn giản và dễ hiểu của nó.
. .. 2 B B D 5 E 4 D 3 C E C 4 2 1 3 1 A A C«ng viƯc Stt Đ.vị k.l-ỵngT.gian... 9 8 10 11 12 6 5 7 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 (dự trữ) 1 C2 C3 -ng nối logic Mũi tên di chun thỵ 4 3 1 2 5 6 7 8 9 10 11 12 T(ngµy) P(ng-êi) . ..
B- Phương pháp lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ xiên
Về cơ bản phương pháp lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ xiên chỉ khác Pphương pháp lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ ngang ở phần 2 (đồ thị tiến độ nhiệm vụ), thay vì biểu diễn các công việc bằng các đoạn thẳng nằm ngang người ta dùng các đường thẳng xiên để chỉ sự phát triển của các q trình thi cơng theo cả thời gian (trục hoành) và không gian (trục tung). Phương pháp sơ đồ xiên cịn được gọi là sơ đồ chu trình (Xyklogram).
Trục khơng gian mô tả các bộ phận phân nhỏ của đối tượng xây lắp (khu vực, đợt, phân đoạn cơng tác…), trục hồnh là thời gian, mỗi công việc được biểu diễn bằng một đường xiên riêng biệt.
Hình dạng các đường xiên có thể khác nhau, phụ thuộc vào tính chất cơng việc và sơ đồ tổ chức thi công, sự khác nhau này gây ra bởi phương, chiều, nhịp độ của quá trình. Về nguyên tắc các đường xiên này không được phép cắt nhau trừ trường hợp đó là những cơng việc độc lập với nhau về cơng nghệ.
Hình 1.2. Cấu trúc mơ hình kế hoạch tiến độ theo sơ đồ xiên.
* Ưu điểm: Sơ đồ xiên thể hiện được diễn biến công việc cả trong không gian và thời gian nên có tính trực quan cao.
* Nhược điểm: Là loại mơ hình điều hành tĩnh, nếu số lượng cơng việc nhiều và tốc độ thi cơng khơng đều thì mơ hình trở nên rối và mất đi tính trực quan, khơng thích hợp với những cơng trình phức tạp. t Đợt Pđoạn R3 … a m 1 1 … m 1 … 2 3 4
Phương pháp lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ xiên thích hợp với các cơng trình có nhiều hạng mục giống nhau, mức độ lặp lại của các công việc cao. Đặc biệt thích hợp với các cơng tác có thể tổ chức thi cơng dưới dạng dây chuyền.
Phạm vi áp dụng
- Cơng trình quy mơ lớn, có nhiều hạng mục giống nhau, lặp lại.
- Cơng trình tập hợp từ các modun có cơ cấu, khối lượng giống nhau, thích hợp với các cơng tác có thể tổ chức thi cơng dây chuyền.
C- Phương pháp lập kế hoạch tiến độ theo sơ đồ mạng lưới
Những năm gần đây nhiều phương pháp toán học và kỹ thuật tính tốn xâm nhập rất nhanh vào lĩnh vực tổ chức quản lý,đặc biệt dưới sự trợ giúp của máy tính. Một trong những phương pháp có hiệu quả nhất là phương pháp sơ đồ mạng, do hai nhà khoa học người Mỹ là Ford và Fulkerson đề xuất dựa trên các cơ sở về toán học như lý thuyết đồ thị, tập hợp, xác suất…Phương pháp sơ đồ mạng dùng để lập kế hoạch và điều khiển tất cả các loại dự án, từ dự án xây dựng một cơng trình đến dự án sản xuất kinh doanh hay dự án giải quyết bất kỳ một nhiệm vụ phức tạp nào trong khoa học kỹ thuật, kinh tế, quân sự…đều có thể sử dụng sơ đồ mạng.
Mơ hình mạng lưới là một đồ thị có hướng biểu diễn trình tự thực hiện tất cả các cơng việc, mối quan hệ và sự phụ thuộc giữa chúng, nó phản ánh tính quy luật của cơng nghệ sản xuất và các giải pháp được sử dụng để thực hiện chương trình nhằm với mục tiêu đề ra.
Sơ đồ mạng là phương pháp lập kế hoạch và điều khiển các chương trình mục tiêu để đạt hiệu quả cao nhất. Đây là một trong những phương pháp quản lý hiện đại, được thực hiện theo các bước: xác định mục tiêu, lập chương trình hành động, xác định các biện pháp đảm bảo việc thực hiện chương trình đề ra một cách hiệu quả nhất.
Phương pháp sơ đồ mạng là tên chung của nhiều phương pháp có sử dụng lý thuyết mạng, mà cơ bản là phương pháp đường găng (CPM_Critical Path Methods),
và phương pháp kỹ thuật ước lượng và kiểm tra dự án (PERT_Project Evaluation and Review Technique).
Hai phương pháp này xuất hiện gần như đồng thời vào những năm 1957, 1958 ở Mỹ. Cách lập sơ đồ mạng về căn bản giống nhau, khác một điểm là thời gian trong phương pháp PERT không phải là đại lượng xác định mà là một đại lượng ngẫu nhiên do đó cách tính tốn có phức tạp hơn. Phương pháp đường găng dùng khi mục tiêu cơ bản là đảm bảo thời hạn quy định hay thời hạn tối thiểu, còn phương pháp PERT thường dùng khi yếu tố ngẫu nhiên đóng vai trị quan trọng mà ta phải ước đốn thời hạn hồn thành dự án.
Hình 1.3 Cấu trúc mơ hình kế hoạch tiến độ theo sơ đồ mạng CPM.
Các phương pháp sơ đồ mạng hiện nay có rất nhiều và còn tiếp tục được nghiên cứu phát triển, ở đây ta sẽ nghiên cứu cách lập và phân tích sơ đồ mạng theo phương pháp đường găng CPM là phương pháp cơ bản nhất.
* Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ
Hình 1.4 Nội dung và trình tự lập kế hoạch tiến độ
a. Phân tích cơng nghệ thi cơng
Muốn phân tích được cơng nghệ xây dựng phải dựa trên thiết kế kiến trúc và kết cấu của cơng trình.
Quy trình cơng nghệ gồm: trình tự thực hiện các thao tác, tiêu chuẩn kỹ thuật cho các thao tác. Xem xét và cho phép đưa các quá trình chuẩn bị ra khỏi phạm vi xây dựng cơng trình nhằm giảm tối đa diện tích cơng trường. Cho phép xác định các thông số không gian của cơng trình để tổ chức thi công dây chuyền, tức chia cơng trình thành các khu vực, đợt, phân đoạn…, trong đó chú ý tách khu vực có giải pháp kết cấu riêng biệt ra các đợt xây dựng riêng để việc tổ chức dây chuyền được đều nhịp. Ví dụ: tách phần khung chịu lực của nhà bêtơng tồn khối tổ chức riêng…
Tóm lại, phân tích cơng nghệ thi cơng giúp ta lựa chọn giải pháp thi công và cách tổ chức thi công hợp lý đảm bảo nâng cao các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của dây chuyền thi công được chọn.
b. Lập bảng danh mục công việc
Căn cứ vào kết quả phân tích cơng nghệ thi cơng, lập bảng danh mục công việc.