Nguồn: Báo Tin tức
Đại dịch Covid-19 đã làm thay đổi mơi trường kinh doanh tồn cầu, chuỗi cung ứng hàng hoá tại Việt Nam đứt gãy đặc biệt là nơng sản. Khi các chợ đầu mối đóng cửa, hàng trăm ngàn tấn nông sản bị tắc nghẽn trong khi phần lớn người tiêu dùng ở thành thị phải trả một chi phí rất cao vì khơng có hàng mua. Tiêu thụ nơng sản đang gặp nhiều khó khăn do thị trường xuất khẩu bị ảnh hưởng, hoạt động kinh doanh đứt đoạn, lợi nhuận các doanh nghiệp suy giảm, áp lực chi phí, phí, thuế với doanh nghiệp
29
rất lớn. Bên cạnh đó, khi đơn hàng xuất khẩu giảm dần dẫn đến áp lực ngày càng cao đối với chi phí lưu kho, nhất là kho lạnh để bảo quản nơng sản và vốn ứ đọng hàng hóa.
Năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 là khoảng thời gian đầy khó khăn cho nền kinh tế thế giới và Việt Nam cũng không thể tránh được những ảnh hưởng nặng nề, nhất là đối với hoạt động xuất nhập khẩu của nước ta. Thế nhưng, tổng kim ngạch xuất khẩu của nước ta năm 2020 vẫn đạt một con số ấn tượng: 544 tỷ USD, trong khi nhiều nước trên thế giới vẫn đang phải đối mặt với tình trạng tăng trưởng âm, hoạt động giao thương bị hạn chế đáng kể. Cùng với những thành tựu trong phòng chống sự lây lan của dịch bệnh Covid -19, xuất khẩu được xem là kỳ tích của Việt Nam và đã được nhiều quốc gia khác công nhận. Nông sản là mặt hàng xuất khẩu nổi trội trong tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam thời gian qua, lập kỷ lục mới với giá trị xuất khẩu đạt 41,2 tỷ USD năm 2020 và 22,83 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm 2021. Đó là thành quả đáng kinh ngạc của những người nông dân và các doanh nghiệp Việt đã nỗ lực nắm bắt từng cơ hội dù là nhỏ nhất để mang nơng sản nước ta ra thế giới trong tình hình hết sức khó khăn do dịch bệnh Covid-19. Nhờ những chuyển đổi theo hướng tích cực, sản phẩm cây ăn quả của Việt Nam đã không những chiếm lĩnh thị trường trong nước mà còn vươn ra thị trường nước ngồi chinh phục những thị trường khó tính như Mỹ, Nhật Bản, Ốt-xtrây-lia, Niu-di-lân, Thái Lan. Một số sản phẩm trái cây Việt đã “xuất ngoại” thành cơng như: Thanh Long, Xồi, Nhãn, Vải, Vú sữa… Giai đoạn 2016-2020, hoạt động sản xuất nông nghiệp Việt Nam đã từng bước hội nhập sâu rộng hơn, nông sản của Việt Nam đã nhanh chóng tiếp cận và kết nối với các thị trường giàu tiềm năng và có yêu cầu cao như Mỹ, EU, Nhật Bản…
Mặc dù Việt Nam được coi là 1 trong 10 đối tác thương mại lớn nhất của Mỹ, tuy nhiên tổng giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản chỉ chiếm khoảng 1-2% giá trị nhập khẩu nơng sản của Hoa Kỳ nên có thể thấy dư địa xuất khẩu còn rất nhiều. Nhất là khi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ dự báo nhập khẩu nơng sản trong năm 2022 của nước này có thể lên tới 165 tỷ USD. Một số nhóm sản phẩm có tỷ trọng nhập khẩu lớn như thủy sản, nơng sản nhiệt đới, gia vị chiếm đến trên 90%; rau quả tươi, hạt thực vật, nước trái cây tỷ trọng nhập khẩu chiếm từ 20-50%. Những sản phẩm mà Việt Nam có thế mạnh cũng là nhóm hàng chiếm tỷ trọng nhập khẩu lớn.
30
Với thị trường Trung Quốc, nhập khẩu nông sản lớn thứ hai của Việt Nam sau thị trường Mỹ. Xuất khẩu nông sản sang thị trường này quan trọng là việc thực hiện Lệnh 248 và Lệnh 249. Bên cạnh đó, Trung Quốc vẫn siết chặt nhập khẩu bởi chính sách “Zero COVID” với tất cả các nước nhập khẩu, nên việc kiểm sốt hàng hóa từ khâu đóng gói, vận chuyển... để đảm bảo trong kiểm sốt dịch.
Trong q I năm 2022, tình hình xuất khẩu nơng sản tại Việt Nam có những bước tiến vơ cùng lớn với nhóm nơng sản chính đạt gần 5,5 tỷ USD, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm ngối.