5. Kết cấu luận văn
2.2. Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục Phải thu khách hàng do Công ty
2.2.2.1. Chuẩn bị kiểm toán
Trong giai đoạn này, KTV chủ yếu tập trung vào các vấn đề sau: tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động; đánh giá ban đầu về hệ thống KSNB; phân tích sơ bộ BCTC; xác định mức trọng yếu và rủi ro và cuối cùng là xây dựng chương trình kiểm tốn
2.2.2.1.1. . Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động
Việc tìm hiểu các thơng tin chung và môi trường hoạt động của khách hàng vô cùng quan trọng với mọi cuộc kiểm tốn. Những thơng tin KTV cần nắm được về khách hàng như: loại hình doanh nghiệp (là doanh nghiệp Nhà nước, cơng ty cổ phần hay doanh nghiệp tư nhân,...); lĩnh vực hoạt động kinh doanh, sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng cung cấp; cơ cấu tổ chức hoạt động, bộ máy nhân sự; các thông tin về môi trường hoạt động của khách hàng như thị phần, đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp... đến thông tin về cách thức tổ chức, hoạt động của hội đồng quản trị, cổ đông của cơng ty (nếu có).
Ơng Đặng Ngọc Khánh – Trưởng nhóm cuộc kiểm tốn cho khách hàng X – là người có trách nhiệm thực hiện việc đánh giá sơ bộ thông tin ban đầu về khách hàng. KTV đã nghiên cứu hồ sơ kiểm toán của khách hàng năm trước; phỏng vấn ban giám đốc, kế toán trưởng về vốn đầu tư, hình thức sở hữu doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức của đơn vị khách hàng, ngành nghề kinh doanh chủ yếu, hệ thống kế toán áp dụng; yêu cầu đơn vị được kiểm toán cung cấp các tài liệu như biên bản họp của Hội đồng quản trị, những báo cáo nội bộ để giúp KTV có thể đánh giá ban đầu về khách hàng. Giấy tờ làm việc A310 thể hiện nội dung cơng việc trên được trình bày ở bảng dưới đây.
62
Bảng 2. 2: Trích GTLV A310 - Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động kinh doanh và môi trường hoạt động kinh doanh
A310 Tên khách hàng: Cơng ty X Kỳ kế tốn: 31/12/2021 Nội dung: TÌM HIỂU KHÁCH HÀNG VÀ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG Tên Ngày Người thực hiện ĐNK 09/03/2022 Người soát xét 1 DVT 20/03/2022 Người soát xét 2 PND 21/03/2022 A.MỤC TIÊU
Thu thập hiểu biết về khách hàng và môi trường hoạt động để xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thơng lệ kinh doanh của khách hàng có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC, qua đó giúp xác định rủi ro có sai
sót trọng yếu do gian lận hoặc nhầm lẫn.
B. NỘI DUNG CHÍNH
1. Hiểu biết về mơi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN
1.1. Các vấn đề ngành nghề mà DN kinh doanh và xu hướng ngành nghề
Thị trường và sự cạnh tranh
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp sản xuất tinh dầu đã du nhập vào nước ta và nhanh chóng chiếm một phần lớn tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Tính đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã xuất khẩu tinh dầu thành công sang khoảng 30 nước trong tổng số 167 nước có nhu cầu nhập khẩu tinh dầu, chiếm 1,16% về số lượng và 0,6% về giá trị phần tinh dầu toàn cầu. Điều này cho thấy ngành sản xuất và chiết khẩu tinh dầu tại nước ta đã và đang có những chuyển biến rất tích cực và là một ngành công nghiệp vô cùng tiềm năng. Nắm bắt được ngành cơng nghiệp cịn khá mới mẻ này nhanh chóng leo lên được vị trí cao và nhận được nhiều sự quan tâm từ phía các nhà đầu tư kinh doanh cũng như từ phía Nhà nước,
63
1.2. Các yếu tố bên ngoài khác ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Thực trạng chung của nền kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam năm 2021 có tăng trưởng, với nhiều chuyển biến tích cực, tạo điều kiện thuận lợi cho tăng trưởng trên nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực sản xuất và xuất bán tinh dầu. Bên cạnh đó thì các doanh nghiệp cũng gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của thị trường.
2. Hiểu hiết về đặc điểm của doanh nghiệp
Thông tin chung
Tên công ty: Công ty Cổ phần xây dựng X
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số ngày 29/03/2005 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội Cấp. Đi vào hoạt động từ ngày 10/4/2005.
Vốn điều lệ : 50.000.000.000 VNĐ
2.1. Lĩnh vực hoạt động
2.2. Loại hình sở hữu và bộ máy quản trị (1) Loại hình sở hữu: Công ty Cổ phần (2) Hội đồng thành viên và Ban giám đốc:
Hội đồng thành viên gồm có 5 người, Ban kiểm sốt có 3 người và có 4 người thuộc thành viên Ban giám đốc
3. Hiểu biết về các chính sách kế tốn áp dụng
Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế tốn doanh nghiệp ban hành theo thơng tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ tài chính và Thơng tư số 53/2016/TT-BTC ngày 21/03/2016 sửa đổi, bổ sung một số điều của thơng tư 200 có hiệu lực áp dụng cho năm tài chính bắt đầu vào hoặc sau ngày 01/01/2016.
Hình thức sổ kế tốn áp dụng là kế tốn trên máy tính. Kỳ kế tốn bắt đầu từ ngày 01/01/2021 và kết thúc vào ngày 31/12/2021. Báo cáo tài chính được trình bày bằng Đồng Việt Nam (VND), theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế tốn Việt Nam và các quy định hiện hành có liên quan tại Việt Nam.
4. Các vấn đề khác: Nhân sự kế toán
Họ tên Chức vụ Bằng cấp/kinh nghiệm
Nguyễn Trung H Kế toán trưởng Đại học
Kết luận: Qua các thơng tin tìm hiểu được trên, KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng của cuộc kiểm toán này là trung
64
2.2.2.1.2. Đánh giá ban đầu về hệ thống KSNB
Công ty X là khách hàng cũ, và kết quả đánh giá hệ thống KSNB năm ngối là trung bình. Năm nay, KTV tiến hành thủ tục phỏng vấn ban giám đốc của công ty khách hàng để thu thập các thơng tin về việc có sự thay đổi trong hệ thống KSNB hay khơng? KTV nhận thấy, khơng có sự thay đổi trong hệ thống KSNB so với năm ngoái nên KTV dựa theo kết quả đánh giá trên giấy tờ làm việc năm ngoái đánh giá rủi ro kiểm soát năm nay là trung bình.
Tuy nhiên, KTV vẫn thực hiện thủ tục phỏng vấn để đánh giá thêm về KSNB của công ty đối với phải thu khách hàng thông qua bảng hỏi dưới đây.
Bảng 2. 3: Trích GTLV A610- Đánh giá chung về hệ thống KSNB của đơn vị
A610
Tên Ngày
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần X Người thực hiện NTH 13/03/22
Kỳ kế toán: 31/12/2021 Người soát xét 1 DVT 20/03/22
Nội dung: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HỆ THỐNG KSNB CỦA ĐƠN VỊ
Người soát xét 2 PND 21/03/22
A. MỤC TIÊU:
Đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN giúp KTV xác định sơ bộ nhân tố rủi ro, gian lận, lập kế hoạch kiểm toán và xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm tốn.
B. NỘI DUNG CHÍNH:
Hệ thống KSNB ở cấp độ DN thường có ảnh hưởng rộng khắp tới các mặt hoạt động của DN. Do đó, hệ thống KSNB ở cấp độ DN đặt ra tiêu chuẩn cho các phần khác của hệ thống KSNB. Hiểu biết tốt về hệ thống
65
KSNB ở cấp độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá hệ thống KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV sử dụng các xét đốn chun mơn của mình để đánh giá hệ thống KSNB ở cấp độ DN bằng cách phỏng vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu. Việc đánh giá này chỉ giới hạn trong 03 thành phần cấu thành của hệ thống KSNB: (1) Mơi trường kiểm sốt; (2) Quy trình đánh giá rủi ro; và (3) Giám sát các hoạt động kiểm soát.
CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG
KSNB Có Khơng Mô tả/ Ghi chú Tham
chiếu
1. MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT
1.1 Truyền thơng và thực thi tính chính trực và giá trị đạo đức trong DN
-
Có quy định về giá trị đạo đức và các giá trị này có được thơng tin đến các bộ phận của DN không?
V
- Giá trị đạo đức của đơn vị được quy định trong Quy chế nhân viên
- Các giá trị này được thông tin đến các bộ phận của DN của các buổi đào tạo nhân viên mới
-
Có quy định nào để giám sát việc tuân thủ các nguyên tắc về tính chính trực và giá trị đạo đức không?
V Quy chế xây dựng văn
hóa DN
-
Có quy định rõ và áp dụng đúng các biện pháp xử lý đối với các sai phạm về tính chính trực và giá trị đạo đức không? V Công ty chỉ quy định về giá trị đạo đức chứ khơng có chế tài xử lý nếu có sai phạm
66
1.2 Cam kết đối với năng lực và trình độ của nhân viên
- Các nhà quản lý có danh tiếng hoặc bằng chứng về
năng lực của họ không? V
- DN thường có thiên hướng thuê nhân viên có năng
lực nhất hay nhân viên tốn ít chi phí nhất? V
- DN xử lý như thế nào đối với nhân viên khơng có
năng lực? V
Yêu cầu cá nhân nghỉ việc
1.3 Sự tham gia của BQT
- Thành viên BQT có độc lập với BGĐ DN V
- BQT có bao gồm những người có kinh nghiệm, vị
thế V
- BQT có tham gia thường xuyên hoạt động quan
trọng của DN V
- Các vấn đề quan trọng và các sai phạm có được báo
cáo kịp thời cho BQT V
- BQT có giám sát hoạt động của BGĐ khơng? V BQT cũng
chính là BGĐ
1.4 Phong cách điều hành và triết lý của các nhà quản lý DN
- Thái độ của các nhà quản lý DN đối với hệ thống
KSNB? V
- Phương pháp tiếp cận của họ đối với rủi ro? V
BGĐ tiếp cận rủi ro dựa trên các BC của cá nhân được BGĐ giao trách nhiệm phân tích BC lên BGĐ các rủi ro có thể
67 có. BGĐ cũng tiếp cận các rủi ro khi có sự tư vấn từ các KTV độc lập - Thu nhập của các nhà quản lý có dựa vào kết quả
hoạt động hay không? V
- Mức độ tham gia của các nhà quản lý DN vào q
trình lập BCTC? V
BGĐ khơng tham gia vào quá trình lập BCTC
- Quan điểm của BGĐ đối với việc lập và trình bày
BCTC V Quan điểm là lập BCTC trung thực, đúng với quy định của chế độ hiện hành
- Quan điểm của BGĐ đối với việc xử lý thông tin,
cơng việc kế tốn và nhân sự V
Quan điểm là thông tin phải chính xác, việc kế tốn và nhân sự phải có tính độc lập về chuyên môn 1.5 Cấu trúc tổ chức -
Cơ cấu tổ chức có phù hợp với quy mơ, hoạt động kinh doanh và vị trí địa lý kinh doanh của đơn vị khơng?
V
Có phù hợp với quy mơ, hoạt động kinh doanh
68
- Cầu trúc DN có khác biệt với các DN có quy mơ
tương tự của ngành không? V
1.6 Phân định quyền hạn và trách nhiệm
-
DN có các chính sách và thủ tục cho việc uỷ quyền và phê duyệt các nghiệp vụ ở từng mức độ phù hợp không?
V
- Có sự giám sát và kiểm tra phù hợp đối với những hoạt động được phân quyền cho nhân viên không? V
- Nhân viên của DN có hiểu rõ nhiệm vụ của mình
hay khơng? V
-
Những người thực hiện công tác giám sát có đủ thời gian để thực hiện cơng việc giám sát của mình khơng?
V
-
Sự bất kiêm nhiệm có được thực hiện phù hợp trong đơn vị khơng? (ví dụ, tách biệt vị trí kế tốn và cơng việc mua sắm tài sản)
V
1.7 Chính sách nhân sự và thực tế về quản lý nhân sự
-
Đơn vị có chính sách và tiêu chuẩn cho việc tuyển dụng, đào tạo, đánh giá, đề bạt, và sa thải nhân viên không?
V
- Các chính sách này có được xem xét và cập nhật
thường xuyên không? V
- Các chính sách này có được truyền đạt đến mọi
nhân viên của đơn vị không? V
-
Những nhân viên mới có nhận thức được trách nhiệm của họ cũng như sự kỳ vọng của BGĐ không?
V
69
giá và sốt xét định kỳ khơng?
2. QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Rủi ro kinh doanh liên quan tới BCTC
- Các nhà quản lý xác định rủi ro kinh doanh liên
quan tới BCTC như thế nào? V
- Ước tính ảnh hưởng về mặt tài chính? V
- Đánh giá khả năng xảy ra rủi ro kinh doanh? V
- Các rủi ro kinh doanh phát hiện được giải quyết
như thế nào? V
3. GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
3.1 Giám sát thường xuyên và định kỳ
- Việc giám sát thường xuyên có được xây dựng
trong các hoạt động của DN không? V
- DN có duy trì bộ phận kiểm tốn nội bộ phù hợp
không? V
Công ty không có bộ phận kiểm tốn nội bộ
3.2 Báo cáo các thiếu sót của KSNB
-
DN có các chính sách thủ tục để đảm bảo thực hiện kịp thời các biện pháp sửa chữa đối với các thiếu sót của KSNB
V
-
BGĐ có xem xét các ý kiến đề xuất liên quan đến hệ thống KSNB đưa ra bởi KTV độc lập và thực hiện các đề xuất đó
V
C. KẾT LUẬN
Yếu tố gây ra rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ tồn DN
Các KS giúp giảm rủi ro
Các thủ tục kiểm tốn cơ bản bổ sung
70
Khơng nhận thấy có rủi ro trọng yếu về KSNB ở
cấp độ DN được xác định N/A N/A
KẾT LUẬN: KTV đánh giá mức rủi ro kiểm soát đối với phải thu khách hàng là ở mức khá. KTV tập trung kiểm
tra các cơ sở dẫn liệu: sự phát sinh, tính đúng kì, tính tốn đánh giá
2.2.2.1.3. Phân tích sơ bộ BCTC
KTV tiến hành việc thực hiện phân tích sơ bộ BCTC qua các BCTC đã được kiểm toán năm trước và BCTC chưa được kiểm toán trong kỳ của đơn vị. Dựa vào kinh nghiệm của mình và những thủ tục phân tích, KTV có thể xác định các biến động bất thường và khoanh vùng phạm vi rủi ro trên góc độ tổng thể BCTC. Đồng thời, KTV cũng sẽ nắm được tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, từ đó đánh giá những biến động của các khoản phải thu xem nó có phù hợp hay khơng.
KTV tính tốn biến động tuyệt đối và tương đối của khoản phải thu khách hàng và các chỉ tiêu khác có liên quan giữa năm 2020 và 2021 tại Công ty Cổ phần X. Q trình phân tích sơ bộ liên quan đến khoản mục phải thu khách hàng được thực hiện dựa trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần X
Bảng 2. 4: Trích GTLV A510 - Phân tích sơ bộ BCTC
A510
Tên Ngày
Tên khách hàng: Công ty Cổ phần X Người thực hiện
NTLA 13/03/22
Kỳ kế toán: 31/12/2021 Người soát xét 1
71
Nội dung: Phân tích sơ bộ BCTC Người soát xét 2
PND 21/03/22
Trích Bảng cân đối kế tốn tại ngày 31/12/2021
CHỈ TIÊU 31/12/2021 01/01/2021 Biến động
VND VND Số tiền Tỷ lệ
A - TÀI SẢN NGẮN
HẠN 41.693.887.582,0 53.564.726.652,0 (11.870.839.070,0) -22,16% I. Tiền và các khoản
tương đương tiền 160.002.243,0 870.373.800,0 (710.371.557,0) -81,62% 1. Tiền 160.002.243,0 870.373.800,0 (710.371.557,0) -81,62% III. Các khoản phải thu
ngắn hạn 2.993.881.449,0 11.850.652.838,0 (8.856.771.389,0) -74,74% 1. Phải thu ngắn hạn
của khách hàng 2.349.205.970,0 6.673.176.706,0 (4.323.970.736,0) -64,80% 2. Trả trước cho người
bán ngắn hạn 337.001.642,0 4.447.874.267,0 (4.110.872.625,0) -92,42% 3. Phải thu ngắn hạn khác 307.673.837,0 729.601.865,0 (421.928.028,0) -57,83%