Thực trạng tiêu thụ sản phẩm nông sản sạch Sơn La

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông sản sạch sơn la của công ty cổ phần xây dựng một kết nối (Trang 34 - 41)

2.2 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông

2.2.1 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm nông sản sạch Sơn La

2.2.1.1 Thực trạng tiêu thụ theo mặt hàng:

Sản phẩm xoài cũng được phân ra thành nhiều loại, ở Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối có hai mặt hàng xồi nơng sản sạch chính đó là:

Xồi cát Sơn La loại 1 chiến tỷ trọng chính yếu trong tiêu thụ của Cơng ty

Xoài cát Sơn La loại 2

Ngồi ra cịn các loại nông sản sạch khác như Bơ, Mận tuy nhiên khối lượng tiêu thụ các loại nông sản này không lớn và chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp.

Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng để có thể hiểu được xu hướng tiêu thụ sản phẩm nơng sản sạch xồi từ đó Cơng ty có biện pháp điều chỉnh cơ cấu nguồn đầu vào một cách hợp lý để đáp ứng đúng nhu cầu trên thị trường. Với hệ thống vùng nguyên liệu lớn tại Sơn La và hệ thống nhà vườn được cam kết chặt chẽ, Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối có khả năng cung cấp sản phẩm nơng sản sạch xồi đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật khắt khe của người tiêu dùng và các nhà phân phối cũng như đáp ứng với các loại nông sản sạch khác.

27

Xoài cát Sơn La loại 1 là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất tuy nhiên có xu hướng giảm xuống từ 82.7% năm 2018 đến 78.8% năm 2019, đến năm 2020 chỉ nhình hơn năm 2019 là 0.3% , về khối lượng tiêu thụ cũng cho thấy mức tiêu thụ năm 2019 tăng nhẹ so với năm 2018, nhưng sang năm 2020 khối lượng tiêu thụ lại tăng lên, như vậy cho thấy nhu cầu Xoài cát Sơn La loại 1 vẫn có xu hướng tăng lên và vẫn giữ vị trí chính yếu trong cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của công ty.

Bảng 2.3: Kết quả tiêu thụ nông sản sạch theo mặt hàng của Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối Đơn vị: Tấn Mặt hàng 2018 2019 2020 2021 Khối lượng Tỷ trọng (%) Khối lượng Tỷ trọng (%) Khối lượng Tỷ trọng (%) Khối lượng Tỷ trọng (%) Xoài cát Sơn La Loại 1 2.89 82.7 3.55 78.8 5.93 79.1 5.41 77.1 Xoài cát Sơn La Loại 2 0.56 16 0.90 20.1 1.49 19.8 1.39 19.8 Bơ, mận và các loại khác 0.05 1.3 0.05 1.1 0.08 1.1 0.22 3.1 Tổng 3.50 4.5 7.5 7.02

(Nguồn: Phòng Kế tốn Tài chính – Cơng ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối)

Về Xoài cát Sơn La Loại 2, khối lượng tiêu thụ năm sau đều cao hơn năm trước, nhưng tỷ trọng tăng giảm cũng do ảnh hưởng đặc biệt của năm 2020, cho thấy mặt hàng này có xu hướng tăng do nhu tổng nhu cầu nhưng

28

tỷ lệ trong tổng sản phẩm tiêu thụ thì sẽ giảm xuống, còn các mặt hàng khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ.

Đối với bơ, mận, đây là mặt hàng mới được công ty triển khai kinh doanh từ năm 2021. Trước đây hầu hết nơng sản này đều là do có đơn đặt hàng cùng với xồi cát nên cơng ty có thu mua tuy nhiên với nhu cầu ngày càng tăng như hiện nay thì loại mặt hàng này có thể là một trong những đối tượng có thể thúc đẩy kinh doanh. Hiện tại trên địa bàn tỉnh Sơn La, hiện có hơn 1.000 ha trồng bơ, sản lượng năm nay ước đạt gần 4.000 tấn. Bơ được người dân trồng nhiều loại giống đa dạng như: Bơ nếp thon dài, thơm, dẻo; Bơ sáp béo ngậy; Bơ kép quả trịn dạng bóng đèn dây tóc sai quả; Bơ đốm trắng vỏ tím, ruột vàng và các loại giống khác. Đặc điểm chung là vỏ mỏng, da căng, thịt béo ngậy, ít sơ, khơng sượng. Đây chính là lợi thế lớn trong chất lượng nông sản của Sơn La mà cơng ty có thể tận dụng và tăng cường sản lượng kinh doanh. Mận Sơn Là từ lâu đã có thương hiệu trên thị trường nông sản trong nước tuy nhiên do là công ty mới bước đầu kinh doanh và hầu hết vùng nguyên liệu đã được thực hiện cam kết với các chuỗi tiêu thụ nông sản lớn trên thị trường do đó dư địa phát triển của thị trường đối với mận tương đối hạn chế.

Tóm lại, mặt hàng Xồi cát Sơn La loại 1 có kết quả tiêu thụ lớn nhất nhưng là mặt hàng có những đối thủ cạnh tranh mạnh nhất, có kinh nghiệm và có các chiến lược kinh doanh nhiệu quả, do đó Cơng ty cần phải chú trọng nâng cao chất lượng đầu vào mặt hàng này, giữ vững nguồn cung cấp, và có chiến lược cạnh tranh hợp lý.

29

(Nguồn: Phịng Kế tốn Tài chính – Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối)

Hình 2.1: Tỷ trọng khối lượng nông sản bơ mận và các loại khác của Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối

2.2.1.2 Thực trạng tiêu thụ theo thị trường

Đánh giá thực trạng nông sản sạch của Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối phải xem xét đến năng lực tiêu thụ, đánh giá khả năng tiêu thụ của từng khu vực thị trường, để có kế hoạch thu mua, cung ứng cũng như chiến lược giữ vững thị trường và mở rộng đối tác hợp tác, có thêm khách hàng mới.

Tình hình tiêu thụ nông sản sạch qua các năm ở các khu vực thị trường khác nhau của công ty đều đạt kết quả tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, và vượt mức kế hoạch đặt ra.

Đối với Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối thì thị trường của công ty bao gồm cả ba miền Bắc, Trung, Nam của đất nước. Trong đó TP Hồ Chí Minh và Hà Nội là khu vực có lượng tiêu thụ lớn nhất lần lượt là 28.8% và 31%. Đứng thứ hai là Đà Nẵng và Cần Thơ lần lượt là 15,5% và 18,2% phần còn lại là tại các tỉnh khác. 1.3 1.1 1.1 3.1 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 2018 2019 2020 2021 Bơ, mận và các loại khác

30

(Nguồn: Phòng Kế tốn Tài chính – Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối)

Hình 2.2: Tỷ trọng nơng sản sạch tiêu thụ ở các thị trường

Tình hình tiêu thụ tại các thị trường của cơng ty cũng thể hiện rằng mặt hàng Xoài cát Sơn La loại 1 là mặt hàng có nhu cầu tiêu thụ nhiều nhất, nhất là ở khu vực phía Bắc đều chiếm trên 86,5% và giảm dần ở khu vực miền Trung cho tới miền Nam. Tại Cần Thơ lượng xoài loại 1 chỉ tiêu thụ nhiều hơn các loại nông sản sạch khác 4,3%.

Xét trên tổng thể, việc có địa bàn kinh doanh gần như trải khắp đất nước là một lợi thế của công ty để tiêu thụ nhanh. Tuy nhiên điều này cũng mang đến một hạn chế nhất định trong q trình tiêu thụ nơng sản của Công ty do việc dàn trải trên nhiều vùng và thị trường khác nhau khiến công ty tốn nhiều nguồn lực hơn trong hoạt động quảng cáo do mỗi vùng miền lại có một thị hiếu riêng, một cách tiếp thị và quảng cáo riêng. Điều này đặt ra một yêu cầu đối với Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối là việc định hướng kinh doanh của công ty mở rộng hoạt động trong lĩnh vực này trong tương lai hay không. Nếu muốn mở rộng và tạo thương hiệu vững chắc hơn nữa trên thị trường, công ty cần tập trung xây dựng thương

Hà Nội 31% TP Hồ Chí Minh 29% Đà Nẵng 16% Cần Thơ 18% Khác 6%

31

hiệu trên một địa bàn cụ thể. Để thực hiện được điều này, công ty cần phải phân tích dưới nhiều hình thức và góc độ khác nhau, Cơng ty có thể thực hiện đánh giá ma trận SWOT trên từng địa bàn khác nhau để tìm ra địa bàn mà cơng ty có lợi thế cạnh tranh nhất: giá, thị phần, thị hiếu, thương hiệu… để thực hiện đầu tư dài hạn.

2.2.1.3 Thực trạng tiêu thụ theo kênh phân phối

Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối trực tiếp tổ chức bán hàng và vận chuyển sản phẩm nông sản sạch Sơn La đến các cửa hàng hoặc đại lý cho khách hàng và đến tận các siêu thị của khách hàng. Ngoài ra cịn thơng qua kênh phân phối trung gian nhằm đáp ứng nhu cầu kinh doanh và tiêu thụ cũng như xuất khẩu của các doanh nghiệp trong cả nước.

Đơn vị: Tấn

(Nguồn: Phòng Kế tốn Tài chính – Cơng ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối)

Hình 2.3: Tỷ trọng nơng sản sạch tiêu thụ ở các kênh

2.66 3.57 5.90 5.69 0.84 0.93 1.60 1.33 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2018 2019 2020 2021

32

Nhìn chung, hình thức bán hàng gián tiếp vẫn tỏ ra hiệu quả hơn hẳn cũng do đặc điểm của sản phẩm là sản phẩm nông nghiệp, khách hàng của công ty là khách hàng doanh nghiệp như siêu thị, công ty xuất nhập khẩu… mua với khối lượng nhiều và thường đến trực tiếp với công ty để giao dịch. Mặt khác, cơng ty có một số lượng lớn khách hàng quen thuộc giữ mối hợp tác lâu dài. Năm 2019 lượng bán ra do kênh bán hàng gián tiếp là 3.57 tấn tương đương với 78,7% trong tổng khối lượng tiêu thụ cao hơn năm 2018 về tỷ trọng lẫn khối lượng. Năm 2020, số lượng nông sản sạch Sơn La tiêu thụ qua kênh gián tiếp tăng lên 5.9 tấn tăng mạnh so với năm 2019, cùng với đó tiêu thụ qua kênh trực tiếp cũng có xu hướng tăng theo do Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối đã có triển khai hình thức bán hàng trực tiếp tại địa bàn Hà Nội và một số tỉnh lân cận phía Bắc nhằm giải quyết số lượng hàng nơng sản có nguy cơ chín sớm mà chưa tiêu thụ kịp. Năm 2021 như đã trình bày ở trên, do tác động của đại dịch khiến cho lượng tiêu thụ qua cách kênh giảm nhẹ tuy nhiên không ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh chung nhiều. Có thể thấy rằng hình thức bán hàng gián tiếp cũng chiếm vai trị quan trọng đem lại nguồn lợi ích cho cơng ty, do đó cơng ty cũng cần tăng cường các kênh phân phối gián tiếp để có thể tiêu thụ sản phẩm ở nhiều khu vực thị trường hơn, ngồi những khu vực có chi nhánh hoặc cửa hàng của mình.

Phân tích thêm về kênh tiêu thụ nơng sản sạch Sơn La của Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối vẫn duy trì kênh phân phối trực tiếp và đang phát triển kênh bán hàng gián tiếp. Tuy nhiên trong những năm gần đây sự phát triển của Công nghệ cũng đã đưa đến một kênh tiêu thụ nông sản mới với tiềm năng kinh doanh lớn mang lại nhiều lợi nhuận hơn là bán hàng nông sản qua các sàn thương mại điện tử. Hiện tại một số nền tảng thương mại điện tử lớn đã bắt đầu đưa nông sản vào danh mục hàng hóa như Sendo.vn; Vinid… điều này giúp khối lượng hàng hóa tiêu thụ nhanh hơn

33

và nhiều hơn đồng thời đáp ứng với thị hiếu mua sắm của người dân trong bối cảnh hiện tại. Tuy nhiên như đã trình bày ở trên, do là hàng nông sản nên thời gian bảo quản tương đối ngắn, do đó hoạt động bán hàng trên các sản thương mại cần được Công ty cổ phần Xây dựng Một Kết Nối cân đối một cách tối ưu để vừa có thể phát triển kênh bán mới vừa có thể đảm bảo thời gian bảo quản, chất lượng nông sản được đảm bảo.

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm và giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông sản sạch sơn la của công ty cổ phần xây dựng một kết nối (Trang 34 - 41)