p Ký hiệu Số nhân/Kg Số nhân/Ib Tên thương mạ
2.5.1 Rào cản kỹ thuật của EU đối với hạt điều xuất khẩu của Việt Nam
Thị trường EU là một thị trường khó tính, rất quan tâm đến các yếu tố như mức độ thân thiện với môi trường của sản phẩm, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Trong khi đó, q trình sản x́t, đặc biệt là bảo quản sau thu hoạch các sản phẩm nơng sản nói chung, mặt hàng rau quả nói riêng của Việt Nam cịn nhiều bất cập. Hệ thống sản xuất vẫn tương đối manh mún, khó kiểm sốt, chưa đủ điều kiện để đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đặt ra. thực tế là đây chính là những tiêu chuẩn kỹ thuật, những “luật chơi” rất công bằng mà các doanh nghiệp Việt Nam hay bất kỳ ở quốc gia nào muốn gia nhập “sân chơi” chung cần phải đáp ứng.
Tuy nhiên, mặc dù mục tiêu là bảo hộ nền kinh tế của một quốc gia, nhưng được định nghĩa là “rào cản” bởi các yêu cầu này có phần gây khó khăn cho việc xuất khẩu của các quốc gia từ thị trường ngoài vào nước nhập khẩu, do vậy, thuật ngữ “rào cản thương mại” được sử dụng. Trong bối cảnh ngày càng phát triển và hội nhập sâu rộng hiện nay, các loại mặt càng trở nên đa dạng và phong phú về mặt sản phẩm, mẫu mã, từ đố điều kiện thắt chặt hàng hóa xuất nhập khẩu ngày càng tăng nhất là đối với thị trường EU.
2.5.1.1 Quy định về tiêu chuẩn chất lượng và quy cách sản phẩm
Thị trường EU quy định, các nhà sản xuất phân phối bắt buộc cần phải cung cấp các sản phẩm an toàn tuân thủ các yêu cầu an tồn chung. Đặc biệt u cầu về thơng báo cho người tiêu dùng về những rủi ro mà một sản phẩm có thể gây ra và bất kỳ biện pháp phịng ngừa nào họ nên thực hiện.
Thông báo cho các cơ quan chức năng của quốc gia có liên quan nếu họ phát hiện ra một sản phẩm nguy hiểm và hợp tác với họ về hành động được thực hiện để bảo vệ người tiêu dùng.
Các nước thành viên EU thực hiện giám sát thị trường và thực thi các quy tắc an toàn sản phẩm. Họ được hỗ trợ bởi các cơ chế của EU như RAPEX - cơ chế trao đổi thơng tin nhanh chóng giữa các nước EU và Ủy ban châu Âu về các sản phẩm nguy hiểm. Các quy định chung về an toàn sản phẩm của EU được quy định tại chỉ thị 2001/95/EC. Ngồi ra, EU có một trong những tiêu chuẩn an tồn thực phẩm cao nhất trên thế giới - phần lớn nhờ vào bộ luật vững chắc của EU, đảm bảo rằng thực phẩm an tồn cho người tiêu dùng. Một cơng cụ chính để đảm bảo luồng thơng tin cho phép phản ứng nhanh chóng khi phát hiện các nguy cơ đối với sức khỏe cộng đồng trong chuỗi thực phẩm là RASFF - Hệ thống cảnh báo nhanh về thực phẩm và thức ăn chăn nuôi.
2.5.1.2 Quy định vệ sinh an toàn thực phẩm
Người tiêu dùng ở của thị trường châu Âu đối với mặt hàng nông sản, cụ thể là hạt điều luôn ngày càng quan tâm đến các điều kiện sản xuất, chế biến để họ có thể tin tưởng rằng bất kỳ sản phẩm hạt điều hay chế biến từ hạt điều mà họ tiêu dùng đều khơng có khả năng gây hại cho sức khỏe, kể cả các nguy cơ tiềm ẩn thấp nhất. Liên quan đến an tồn sức khỏe của người tiêu dùng, chính phủ các nước trong khối EU quan tâm nhiều hơn đến tồn dư hóa chất và các và các loại độc tố nấm mốc hay các tác nhân vi khuẩn trong hạt điều.
Ngày hai tháng chín năm 2008 quy định số 396/2005 của liên minh châu âu số 396/2005 có hiệu lực đối với một số lượng lớn hàng hóa trong đó có hạt điều x́t khẩu. Quy định hài hịa những gì trước đây là một số lượng lớn các tiêu chuẩn quốc gia được áp dụng với từng quốc gia trong thành viên EU. Sự phát triển này sẽ được hồn lại với nó đơn giản hóa việc bn bán hạt điều bằng cách đảm bảo rằng tất cả các bên liên quan đều có những yêu cầu từ những khẳng định giống nhau.
Ngoài ra về vấn đề an tồn thực phẩm cịn có các u cầu cụ thể về cơ sở gia công và chế biến hạt điều xuất khẩu trong đó có các điều khoản rõ ràng như: địa điểm của cơ sở kinh doanh và sản xuất tức là đất trồng điều, cụ thể không được sẽ biến tại nơi có khu vực nhiễm bụi đất chất độc hại và các nguồn gây ô nhiễm khác (tối thiểu 50m). Đảm bảo có đủ nguồn nước sạch và nguồn cung cấp điện cho cây điều. Và một
số yêu cầu về kết cấu nhà xưởng bố trí nhà xưởng với các nguyên tắc và quy tắc với nguyên liệu đầu vào cho đến sản phẩm hạt điều cuối cùng để có thể xuất khẩu.
Đối với rau, quả, hạt có dầu,… xuất khẩu vào thị trường EU phải tuân thủ Quy định mức thuốc trừ sâu tối đa có trong sản phẩm nơng nghiệp. Trong khi đó tại Việt Nam hiện nay, sử dụng thuốc trừ sâu quá liều lượng và không đúng kỹ thuật đã gây tác động xấu tới môi trường sinh thái. Đối với hạt điều cụ thể mức giới hạn dư lượng thuốc trừ sâu:
Bảng 2.4: Bảng giới hạn dư lượng các hóa chất trong hạt điều nhập khẩu vào EU
Hố chất Giới hạn (mg/kg) Ngày thông qua
Triasulfuron 0.01 ppm 18.05.2020 Prochloraz 0.01 ppm 04.09.2020 Myclobutanil 0.01 ppm 02.01.2021 Napropamide 0.01 ppm 02.01.2021 Sintofen 0.01 ppm 02.01.2021 Chromafenozide 0.01 ppm 06.01.2021 Pencycuron 0.02 ppm 06.01.2021 Sedaxane 0.01 ppm 06.01.2021 Triazoxide 0.005 ppm 06.01.2021 Chlorpyrifos 0.01 ppm 06.01.2021 Chlorpyrifos-methyl 0.01 ppm 06.01.2021
Nguồn: EU Pesticides Database, n.d.
2.5.1.3 Về xuất xứ
Các nguyên tắc, xuất xứ ưu đãi của EU Phân biệt giữa hàng hóa có được hồn tồn từ một quốc gia khơng thuộc các nước thành viên châu âu và hàng hóa được chuyển đổi đủ ở một quốc gia không thuộc châu âu.
Ngay cả các sản phẩm hàng hóa có x́t xứ thì vẫn cần xác minh sản phẩm đó được gửi từ quốc gia xuất xứ đến EU mà không bị thao túng ở một quốc gia khác, ngoài các thao tác đơn thuần cần thiết để giữ sản phẩm trong điều kiện tốt nhất.
Doanh nghiệp cần xác minh các điều kiện cụ thể về vấn đề này và các tài liệu cần thiết để chúng minh việc thực hiện các quy tắc này có trong bộ quy tắc xuất xứ liên quan.
Để được hưởng các ưu đãi thuế quan theo hiệp định EVFTA, hạt điều xuất khẩu phải có xuất xứ thuần túy, tức là được trồng tại Việt Nam sản xuất và chế biến tại Việt Nam từ khâu đóng gói đến khơng x́t khẩu. Đối với các chế phẩm từ hạt điều không tại sản xuất lại từ các sản phẩm điều của quốc gia khác hay khơng cũng x́t xứ với sản phẩm đầu ra trong nhóm đó.
Cộng đồng châu Âu u cầu các loại nơng sản tươi và khô nhập khẩu vào thị trường châu âu cần phải đáp ứng tiêu chuẩn về chất lượng và ghi nhãn. Việc kiểm soát được cơ quan thanh tra tiến hành tại địa điểm nhập khẩu hoặc trong một vài trường hợp được kiểm chứng tại nước thứ ba, tại địa điểm xuất khẩu cụ thể là Việt Nam.
2.5.1.4 Quy định về bao bì, nhãn mác, ký hiệu
Về bao vì sản phẩm
EU lần đầu đưa ra các biện pháp quản lý chất thải bao bì vào đầu những năm 1980 với chỉ thị 85/339/EEC thiết lập các quy tắc về sản xuất, tiếp thị, sử dụng, tái chế các thùng chứa chất lỏng cho con người và xử lý các thùng chứa đã qua sử dụng.
Để hài hòa các biện pháp quốc gia liên quan đến quản lý chất thải bao bì và đóng gói và ngăn ngừa hoặc giảm thiểu các tác động của chất thải bao bì đến mơi trường, Chỉ thị 94/62/EC đã được thơng qua vào năm một chín 94. Tất cả các bao bì được bán trên thị trường EU, tơi phải đóng gói cho dù nó được sử dụng hoặc xảy ra ở các cơng nghiệp, thương mại, văn phịng, cửa hàng dịch vụ, hộ gia đình, hay bất kỳ các cấp nào khác, bất kể chất liệu được sử dụng và đáp ứng các yêu cầu thiết yếu được xác định trong phụ lục II của Chỉ thị, liên quan đến:
- Sản x́t và thành phần của bao bì.
- Tính chất tái sử dụng của bao bì.
- Tính chất của thể phục hồi của bao bì (thơng qua tái chế vật liệu, thu hồi năng lượng, ủ phân hoặc phân hủy sinh học).
Đóng gói bao bì lớn nhân đều phải được đóng gói theo đúng quy cách nhằm bảo vệ sản phẩm tốt nhất. Các vật liệu được sử dụng bên trong bao bì phải sạch và có chất lượng nhằm tránh ảnh hưởng đến chất lượng bên trong và bên ngồi sản phẩm. Nhân đều phải được đóng gói bao bì kín khí. Được phép sử dụng các vật liệu, đọc biệt là giấy hoặc tem nhãn ghi các thông số thương mại với điều kiện phải in hoặc dán nhãn bằng mực hoặc keo không độc. Chỉ thị về chất thải bao bì và bao bì đã được sửa lỗi cũng như bổ sung nhiều lần kể từ khi được thông qua, năm 2018, đã được sửa đổi bởi Chỉ thị (EU) 2018/852, trong đó các biện pháp được thiết kế để tăng cường ngăn ngừa và thúc đẩy tái sử dụng tái chế chất thải bao bì. Trong số các mục tiêu khác, Chỉ thị sửa đổi đã nêu ra mục tiêu tái chế bao bì tổng thể và vật liệu cụ thể:
Bảng 2.5: Mục tiêu tái chế bao bì trong tương lai của EU
Mục tiêu hiện tại Đến năm 2025 Đến năm 2030
Tất cả bao bì 55% 65% 70%
Nhựa dẻo 25% 50% 55%
Gỗ 15% 25% 30%
VAT) Nhôm - 50% 60% Cốc thuỷ tinh 60% 70% 75% Giấy và các tông 60% 85% 85% (European Commission, n.d.) Ghi nhãn mác
Nhãn phải biểu thị rõ ràng, dễ đọc khơng được phép tẩy xóa hay khơng viết rõ ràng bằng ngôn ngữ mà người tiêu dùng dễ hiểu. Thông thường điều này có nghĩa là các ngơn ngữ chính thức của quốc gia châu Âu nó sản phẩm được nhập khẩu, có thể sử dụng các thuật ngữ hoặc cách diễn đạt nước ngồi nếu người tiêu dùng tại thị trường đó hiểu được. Các gói, hoặc nhãn gắn với hạt điều xuất khẩu phải thể hiện được:
- Tên của sản phẩm
- Số nhận dạng lô
- Tên và địa chỉ của nhà sản xuất, nhà đóng gói, nhà phân phối hoặc nhà nhập khẩu: chú khi áp dụng các quy định cụ thể của EU hoặc quốc gia, tên phải là tên thông dụng hoặc mô tả thông dụng. Một nhãn hiệu hay thương hiệu phải được sử dụng thể hiện được tên chung của sản phẩm. Các bao bì phải thể hiện được tình trạng của hạt điều cụ thể như hạt điều tươi hay đã chế biến, nếu ghi cơng cụ thể có thể gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.
- Danh sách các thành phần bao gồm các chất phụ gia: ngoại trừ thực phẩm bao gồm một thành phần duy nhất, trong đó tên của thực phẩm chung với tên của thành phần hoặc cho phép xác định rõ bản chất của thành phần đó. Cần phải ln chỉ rõ ra bất kỳ các chất có thể gây dị ứng hay ngứa gây ra phản ứng dị ứng đối với cơ thể người nếu đó là nơng sản.
- Hướng dẫn bảo quản - hướng dẫn bảo quản và vận chuyển rất quan trọng do hàm lượng dầu cao và nhạy cảm với mức độ ẩm cao, có thể ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nếu không được xử lý đúng cách.
- Số nhận dạng lô hàng, tên và địa chỉ của nhà sản xuất, nhà đóng gói, nhà phân phối hoặc nhà nhập khẩu có thể được thay thế bằng dấu hiệu nhận biết.
- Khoảng cách tối thiểu về hạn sử dụng: Định dạng: “Best before DD/ MM/ YYYY” Sản phẩm đóng gói bán lẻ, việc ghi nhãn sản phẩm phải tuân theo Quy định của
định các yêu cầu về ghi nhãn dinh dưỡng, ghi nhãn xuất xứ, ghi nhãn chất gây dị ứng và tính dễ đọc rõ ràng (cỡ chữ tối thiểu cho thông tin bắt buộc).
Ký hiệu cụ thể của hạt điều
Tên của sản phẩm phải xuất hiện trên nhãn và “nhân hạt điều” hoặc “hạt điều”. Các tên thương mại khác liên quan đến hình thức có thể được sử dụng ngồi “hạt điều nhân”.
2.5.1.4 Quy định về bảo vệ thực vật và các tiêu chuẩn xã hội về bảo vệ môi trường
Hạt điều khơng nằm trong danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu vậy nên chúng ta có thể xuất khẩu mặt hàng này. Nhưng do hạt điều là sản phẩm có nguồn gốc thực vật nên chúng ta cần làm kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate) cho mỗi lô hàng xuất đi. nhất là với thị trường khó tính như EU. các quy định về bảo vệ thực vật và các tiêu chuẩn xã hội về bảo vệ môi trường bao gồm các quy định về mức dư lượng tối đa cho phép với các loại thuốc bảo vệ thực vật (thuốc trừ cỏ, thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh v.v….).
Sử dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật là nguy hiểm và có thể dẫn đến việc các quốc gia trong khối EU nhập khẩu từ chối một lô hàng. Mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trong các sản phẩm đang tiếp tục được các nước trong Cộng đồng Châu Âu giảm bớt. Hiện tại có mức dư lượng thống nhất đối với nhiều loại thuốc trừ sâu áp dụng cho toàn bộ Cộng đồng Châu Âu. Tuy nhiên, mức dư lượng đối với các chất khác nhau giữa các quốc gia là khác nhau. Tại thời điểm nhập khẩu, mỗi quốc gia phải xác minh xem có tuân thủ các quy định hay không (thường thông qua Bộ nông nghiệp). Trường hợp các nước trong Cộng đồng Châu Âu chưa thiết lập được mức dư lượng tối đa, các nhà xuất khẩu u cầu cần hải có giấy phép nhập khẩu. Vì vậy đây là một trong những rào cản kỹ thuật lớn đối với hạt điều xuất khẩu của việt nam sang thị trường này.
Cụ thể, các yêu cầu về xuất khẩu hạt điều bao gồm: Hồ sơ xin giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate):
- Giấy phép kinh doanh.
- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm hoặc xác nhận công bố chất lượng sản phẩm hoặc GMP hoặc HACCP hoặc ISO 22000 hoặc IFS hoặc BRC hoặc FSSC 22000 hoặc tương đương còn hiệu lực.
- Nhãn sản phẩm.
- Giấy đăng ký kiểm dịch thực vật xuất khẩu (theo mẫu qui định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Thông tư 33/2014/TT-BNNPTNT).
- Hợp đồng thương mại
2.5.1.6 Quy định về chỉ dẫn địa lý
Chỉ dẫn địa lý là dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể. Danh tiếng của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý do điều kiện địa lý quyết định, được xác định bằng mức độ tín nhiệm của người tiêu dùng đối với sản phẩm đó thơng qua mức độ rộng rãi người tiêu dùng biết đến và chọn lựa sản phẩm đó.
Điều kiện địa lý mang lại danh tiếng, tính chất, chất lượng đặc thù của sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý gồm: Yếu tố tự nhiên (khí hậu, thủy văn, địa chất, địa hình, hệ sinh thái và các điều kiện tự nhiên khác); Yếu tố con người (kỹ năng, kỹ xảo của người sản xuất, quy trình sản xuất truyền thống của địa phương…).
Chất lượng, chỉ tiêu định tính, định lượng hoặc cảm quan về đặc tính vật lý, hóa học, vi sinh xác định chất lượng và tính năng của vật phẩm mang chỉ dẫn địa lý và các chỉ tiêu đó phải có khả năng kiểm sốt. có thể được kiểm tra xác nhận bằng các phương pháp kỹ thuật hoặc bởi một chun gia sử dụng quy trình thử nghiệm thích hợp.
Khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý có ranh giới được xác định một cách chính xác bằng từ ngữ và bản đồ. Theo Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Cơng nghệ), Hiệp định EVFTA cam kết bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý chủ yếu là hàng rau quả, thủy sản