Tình hình khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của EU đối với hạt điều xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Rào cản kỹ thuật của EU đối với mặt hàng hạt điều việt nam xuất khẩu sang thị trường EU (Trang 48 - 58)

p Ký hiệu Số nhân/Kg Số nhân/Ib Tên thương mạ

2.5.2 Tình hình khả năng đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật của EU đối với hạt điều xuất khẩu của Việt Nam

xuất khẩu của Việt Nam

Hiện cả nước chỉ có hơn 300.000 ha sản xuất hạt điều, sản lượng xấp xỉ 340.000 tấn. Trong khi đó, sản lượng phục vụ cho chế biến xấp xỉ 1,6 triệu tấn. Việt Nam có

xuất khẩu điều nhân hàng đầu của Việt Nam là Olam International, với khoảng 10% tổng tỷ trọng xuất khẩu. Long Sơn, là nhà chế biến lớn nhất Việt Nam với 10 cơ sở chế biến trên cả nước. Long Sơn không ngừng lớn mạnh nhờ hoạt động mua bán và sáp nhập các nhà chế biến khác tại Việt Nam. Ngành điều ở Việt Nam đang có xu hướng tập trung.

Hình 2.6: Cơng ty Olam International

Nguồn ảnh: (Business Day, n.d.)

2.5.2.1 Tình hình đáp ứng vấn đề về tiêu chuẩn chất lượng và quy cách sản phẩm

Khả năng của các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu điều của Việt Nam trong việc đạt được các yêu cầu về chất lượng và quy cách sản phẩm hiện đang được làm rất tốt để cải thiện chất lượng sản phẩm điều Việt Nam được đánh giá cao. Hạt điều xuất khẩu từ Việt Nam đang làm tốt về u cầu chất lượng. Kích thước, hình dạng và màu sắc của nhân điều cần được xem xét khi phân loại. Sau khi chế biến, hạt điều được rang chín, tách hạt, bóc vỏ lụa.

Về chất lượng hạt điều thì hạt điều x́t khẩu phải hồn tồn khơng bị nấm, mốc, côn trùng gây hại, ôi thiu, hư hỏng, nấm mốc, vỏ lụa, tạp chất, tạp chất, dạng lẻ nhân không bị trầy xước một phần và teo lại cũng được miễn là hình dạng của nhân và hạt

điều không bị tổn hại. Hạt nhân trầy và bị teo lép một phần cũng được chấp nhận nếu khơng ảnh hưởng đến hình dạng đặc trưng của nhân điều và hạt điều. Và hàng có khuyết tật được cho phép không dược ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm, giữ chất lượng, và được thể hiện trên bao bì.

Nhìn chung việc nhận thức về khả năng dị ứng trong hạt điều đều được các doanh nghiệp Việt Nam cảnh báo trong bao bị đóng gói theo tiêu chuẩn GFSI (Sáng kiến An toàn Thực phẩm Toàn cầu) và an tồn thực phẩm bán lẻ. Các tun bố như “có thể chứa lượng chất gây dị ứng” được đặt gần bảng Thơng tin dinh dưỡng trong bao bì.

2.5.2.2 Tình hình đáp ứng về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm

EU hiện đang là một trong những thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tuy nhiên để đáp ứng được những tiêu chuẩn khắt khe của EU về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm và an toàn cho người sử dụng là một thách thức đối với những doanh nghiệp xuất khẩu hạt điều của Việt Nam. So với nhiều thị trường, EU đòi hỏi tiêu chuẩn kỹ thuật rất cao. Đại đa số khách hàng yêu cầu đáp ứng Global GAP, CSR, yêu cầu về kiểm nghiệm, chứng thư y tế...Theo UBND tỉnh Bình Phước, hiện tồn khoảng 14.500 ha hồ tiêu. Tỉnh có 502 tổ hợp tác với khoảng 9.797 hộ; 35 HTX; 1 liên hiệp HTX với diện tích 1.384 ha gồm 673 thành viên viên và 1 HTX được cấp giấy chứng nhận sản xuất hạt điều theo tiêu chuẩn GlobalGAP; Các tiêu chuẩn về “Quản lí cây trồng tổng hợp” (ICM), “Quản lí dịch hại tổng hợp” (IPC), “Hệ thống quản lí chất lượng” (QMS), và “Hệ thơng phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn” (HACCP).

Tuy Việt Nam nằm trong nhóm các nước có số trường hợp bị cảnh báo và trả hàng về từ châu Âu nhiều nhất. Nguyên nhân do những lô hàng này không đáp ứng yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm của EU, chứa các chất vượt mức cho phép hoặc bị cấm sử dụng trong thực phẩm. Vì vậy, Việt Nam đã cố gắng nâng cấp được chất lượng hàng xuất khẩu và tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của EU, đặc biệt là về truy xuất nguồn gốc và an toàn vệ sinh thực phẩm.

chuẩn riêng từ nhà nhập khẩu là những thách thức lớn. Riêng đối với hạt điều, quy định EC No 396/2002 yêu cầu kiểm nghiệm tối thiểu 510 hoạt chất, trong đó có 332 hoạt chất đang sử dụng ngưỡng MRL (dư lượng tối đa cho phép) ở dạng mặc định là 0.01mg/kg. Trong đó, có 3 nhóm hoạt chất được tăng cường quan tâm, kiểm soát và đặc biệt quan tâm là Dithiocarbamate, Phenthoate, Quinalphos. Bộ Công thương cho biết: Từ ngày 8.12.2018, mỗi lô hạt điều x́t khẩu phải có giấy chứng nhận an tồn thực phẩm (ATTP) do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp, đảm bảo dư lượng thuốc bảo vệ thực vật không vượt mức dư lượng tối đa của EC (EU-MRLs). Bên cạnh đó, khi các lơ hàng cập cảng ở EU, ngành chức năng sẽ lấy mẫu với tần suất 10% tổng lô hàng để kiểm tra mức dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm hoạt chất dithiocarbamates (gồm các hoạt chất như maneb, mancozeb, metiram, propineb, thiram, ziram, phenthroate và quinalphos). Chính phủ cũng đã có những chỉ đạo đến các cơ quan chính quyền tại các tỉnh trồng điều lớn cần phải hướng dẫn, khuyến nghị nông dân phương thức sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật đúng quy định, đảm bảo đáp ứng tiêu chuẩn của EU. Tăng cường cung cấp thông tin, giải đáp và thơng báo về tiêu chuẩn, vệ sinh an tồn thực phẩm để các cơ sở, doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu nông sản Việt Nam nắm bắt và triển khai thực hiện.

Ngồi ra việc chủ động, tích cực phối hợp với EC để đẩy nhanh tiến độ rà soát pháp lý, tiến tới ký chính thức Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU, hướng đến phê chuẩn và thực thi Hiệp định vào đầu năm 2019, góp phần tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất khẩu rau quả sang thị trường tiềm năng này trong thời gian tới.

Tuy nhiên, hàng rào tiêu chuẩn tại EU không phải để ngăn khả năng tăng xuất khẩu của hạt điều Việt Nam cũng như nơng sản nói chung mà mở ra cơ hội cùng phát triển, xuất khẩu bền vững khi các nhà sản xuất tại Việt Nam đáp ứng đúng yêu cầu.

Hiện nay, doanh nghiệp xuất khẩu điều Việt Nam vẫn đang gặp một số trở ngại chưa tận dụng được ưu đãi EVFTA, chưa nắm đầy đủ thông tin hay thủ tục phức tạp và mặt hàng khó khăn trong việc đáp ứng xuất xứ. Đối mặt với hàng rào yêu cầu chặt chẽ đối với hàng hóa nhập khẩu của EU, các doanh nghiệp xuất khẩu điều của Việt Nam cũng vô cùng cẩn thận, chú trọng vào từng yếu tố từ chất lượng cho đến bao bì sản

phẩm. Trong đó việc ghi nhãn xuất xứ cũng buộc phải chính xác, phù hợp. Đối với hạt điều đã hoặc chưa bóc vỏ, tiêu chí x́t xứ hàng hoá tại Hiệp định EVFTA là xuất xứ thuần t, đồng thời trọng lượng đường khơng có x́t xứ được sử dụng khơng vượt quá 20% trọng lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, Hiệp định EVFTA quy định cơng đoạn tách vỏ hạt là công đoạn gia công đơn giản, sẽ khơng được tính đến khi xét x́t xứ của sản phẩm.

Như vậy, trường hợp nhập khẩu hạt điều chưa bóc vỏ từ Cam-pu-chia về Việt Nam sau đó thực hiện bóc vỏ và xuất khẩu sang EU thì hạt điều đã bóc vỏ này khơng được coi là có x́t xứ theo EVFTA. Hạt điều đã hoặc chưa bóc vỏ đều phải có x́t xứ thuần t tại Việt Nam thì mới được coi là đáp ứng tiêu chí xuất xứ theo EVFTA. Đối với hạt điều chế biến, Hiệp định EVFTA cho phép sử dụng ngun liệu hạt điều khơng có x́t xứ ngồi EU và Việt Nam với điều kiện ngun liệu đường khơng có x́t xứ được sử dụng trong q trình sản x́t khơng vượt q 20% trọng lượng của sản phẩm. Việt Nam đã đáp ứng được tốt các điều kiện về quy tắc xuất xứ này.

2.5.2.3 Tình hình đáp ứng về Quy tắc xuất xứ

Hiện nay, doanh nghiệp xuất khẩu điều Việt Nam vẫn đang gặp một số trở ngại chưa tận dụng được ưu đãi EVFTA, chưa nắm đầy đủ thơng tin hay thủ tục phức tạp và mặt hàng khó khăn trong việc đáp ứng xuất xứ. Đối mặt với hàng rào yêu cầu chặt chẽ đối với hàng hóa nhập khẩu của EU, các doanh nghiệp xuất khẩu điều của Việt Nam cũng vô cùng cẩn thận, chú trọng vào từng yếu tố từ chất lượng cho đến bao bì sản phẩm. Trong đó việc ghi nhãn xuất xứ cũng buộc phải chính xác, phù hợp. Đối với hạt điều đã hoặc chưa bóc vỏ, tiêu chí x́t xứ hàng hố tại Hiệp định EVFTA là xuất xứ thuần tuý, đồng thời trọng lượng đường khơng có x́t xứ được sử dụng khơng vượt q 20% trọng lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, Hiệp định EVFTA quy định công đoạn tách vỏ hạt là cơng đoạn gia cơng đơn giản, sẽ khơng được tính đến khi xét xuất xứ của sản phẩm.

được coi là có xuất xứ theo EVFTA. Hạt điều đã hoặc chưa bóc vỏ đều phải có x́t xứ thuần t tại Việt Nam thì mới được coi là đáp ứng tiêu chí xuất xứ theo EVFTA. Đối với hạt điều chế biến, Hiệp định EVFTA cho phép sử dụng nguyên liệu hạt điều khơng có x́t xứ ngồi EU và Việt Nam với điều kiện nguyên liệu đường khơng có x́t xứ được sử dụng trong q trình sản x́t khơng vượt q 20% trọng lượng của sản phẩm. Việt Nam đã đáp ứng được tốt các điều kiện về quy tắc xuất xứ này.

2.5.2.4 Tình hình đáp ứng về Quy định về bao bì sản phẩm, nhãn mác, ký hiệu

Theo quy định của Nghị định 43/2017/NĐ-CP nhãn hàng hóa nhãn hàng hóa phải được gắn trên hàng hố, bao bì thương phẩm của hàng hố ở vị trí khi quan sát có thể nhận biết được dễ dàng, đầy đủ các nội dung quy định của nhãn mà không phải tháo rời các chi tiết, các phần của hàng hoá. Các nội dung bắt buộc như: tên hàng hoá; tên tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hoá; định lượng; ngày sản xuất; hạn sử dụng; xuất xứ hàng hoá phải được ghi trên nhãn hàng hoá và phải bảo đảm trung thực, rõ ràng, chính xác, phản ánh đúng bản chất của hàng hoá. Về nhãn mác và ký hiệu:

Mã HS code khi xuất khẩu hạt điều :

Đối với hạt điều chưa bóc vỏ: HS code 08013100 Đối với hạt điều đã bóc vỏ: HS code 08013200 Thuế X́t khẩu 0%

Thơng thường việc ghi nhãn bao bì xuất khẩu cũng bao gồm cả niên vụ. Thơng tin về đóng gói số lượng lớn phải được ghi rõ trên bao bì hoặc trong các tài liệu kèm theo. Ghi nhãn gói hàng loạt phải bao gồm các thông tin sau:

Các loại Hạt điều nhân được phân loại theo tiêu chuẩn quốc tế dựa vào 3 tiêu chí chính: Hình dạng Hạt ngun hay bể vỡ, Kích cỡ to/nhỏ và Màu sắc trắng/vàng. Từ đó mới phân chia thành nhiều loại với các kí hiệu quy ước khác nhau.

Hạt điều cịn ngun, khơng kể màu sắc, chỉ tính theo kích cỡ. Do hạt to nhỏ khác nhau nên trọng lượng cũng khác nhau, dẫn đến số lượng hạt trên một đơn vị khối lượng cũng khác nhau. Hiệp hội hạt điều quy ước số lượng hạt đếm được trên một pound hay 454 gram. Các loại hạt điều theo kích cỡ:

- Hạt điều loại W180 : Cỡ Vua (King of Cashew), từ 170 đến 180 hạt.

- Hạt điều loại W240 : Cỡ lớn vừa 220 – 240 hạt.

- Hạt điều loại W320 : Cỡ vừa (cỡ trung) 300 – 320 hạt.

- Hạt điều loại W450 : Cỡ nhỏ vừa 400 – 450 hạt.

- Hạt điều loại W500 : Cỡ nhỏ 450 – 500 hạt. Hình 2.7: Kích thước hạt điều W180, W210, W240, W320, W450, WS, LWP Nguồn ảnh: Kimmyfarm - W (Wholes) Nguyên hạt - S (Splits) Tách 2 nửa - B (Butts) Vỡ đôi - P (Pieces) Mảnh vỡ

- LWP (Large White Pieces) Mảnh vỡ lớn

- SWP (Small White Pieces) Mảnh vỡ nhỏ

Hình 2.8: Kích cỡ mảnh nhân hạt điều

Nguồn ảnh: kimmyfarm

2.5.2.5 Tình hình đáp ứng Quy định về bảo vệ các tiêu chuẩn xã hội và bảo vệ mơi trường

Ngồi cam kết như trong Hiệp định EVFTA, Việt Nam đã áp dụng ISO 14001 ở Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu của EU về bảo vệ môi trường và các tiêu chuẩn xã hội. Sự phát triển nhanh chóng của các doanh nghiệp cả về số lượng và quy mô, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cơng nghiệp đã có những tác động xấu đến mơi trường và có nguy cơ gây ơ nhiễm ngày càng cao. Để tăng cường công tác quản lý môi trường Nhà nước xây dựng, áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000 sẽ giúp các doanh nghiệp Việt nam hoạt động sản xuất và kinh doanh đạt được các yêu cầu bền vững về kinh tế - xã hội, chất lượng và tài nguyên thiên nhiên. ISO 14001 là tiêu chuẩn nằm trong bộ tiêu chuẩn ISO 14000 quy định các yêu cầu đối với một Hệ thống quản lý mơi trường. Nó là cơ sở để cơ quan chứng nhận đánh giá và

cấp giấy chứng nhận cho cơ sở có hệ thống quản lý mơi trường phù hợp với ISO 14000.

Khác với quản lý chất lượng, quản lý môi trường thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cộng đồng, đối với xã hội. Bảo vệ môi trường là bảo vệ sức khoẻ cho con người, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - làm cho đất nước phát triển bền vững. Vì vậy muốn xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14000, lãnh đạo doanh nghiệp phải thực sự tự nguyện và thể hiện bằng sự cam kết của mình. Đối với một quốc gia thì sự cam kết đó thể hiện trong chính sách của Chính phủ về bảo vệ mơi trường.

Các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam đã hướng tới hoạt động theo hướng giảm các tác động có hại tới tài ngun, mơi trường trong suốt q trình sản xuất và thải bỏ sản phẩm và cung cấp thông tin cho người tiêu dùng về sự thân thiện với môi trường của sản phẩm, hoặc dịch vụ so với các sản phẩm hoặc dịch vụ khác. Có thể thấy Việt Nam đang dần cải thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp trong khâu sản xuất, chế biến…

2.5.2.6 Tình hình đáp ứng về chỉ dẫn địa lý của hạt điều Việt Nam xuất khẩu

“Bình Phước” từ lâu đã được cơng nhận là “thủ phủ hạt điều” của Việt Nam và xuất khẩu sang thị trường EU 25 quốc gia và khu vực đã nhận được sản phẩm. Hạt điều thô, hạt điều rang muối, hạt điều rang muối đều là chỉ dẫn địa lý của hạt điều Bình Phước.

Hiện tại hạt điều Việt Nam có tỉnh Bình Phước bảo hộ về địa lý: ● Giấy chứng nhận số: 00066

Chỉ dẫn địa lý: BÌNH PHƯỚC

Sản phẩm: Hạt điều nguyên liệu, hạt điều nhân và hạt điều rang muối. Tổ chức quản lý chỉ dẫn địa lý: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước

Hạt điều nguyên liệu Bình Phước: Hạt chắc, mềm, cuống nở to, bề mặt vỏ

sáng, mịn, bóng, lắc ít hoặc khơng có tiếng động, thân hạt điều thơ dày, độ dày từ 14,5mm đến 18mm, tỷ lệ nhân thành phẩm thu hồi là không nhỏ hơn 30% khối lượng, số lượng không quá 200 hạt/ kg, khối lượng hạt 5g đến 6g/ hạt. Đặc điểm cơ lý với tỷ lệ tạp chất nhỏ hơn 1% về khối lượng.

Hình 2.9: Hạt điều nguyên liệu Bình Phước

Nguồn: Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam

Hạt điều nhân Bình Phước: Nhân điều là phần của hạt điều thô đã được làm

nóng, tách vỏ cứng, sấy khơ, tách vỏ và phân loại. Hạt điều Bình Phước có màu như trắng, vàng nhạt hoặc trắng ngà. Chúng thẳng, phồng đều hai mặt, có độ dày từ 10,6mm đến 13,1mm và bề mặt nhẵn, mịn, bóng.

Hình 2.10: Hạt điều nhân Bình Phước

Nguồn: Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam

Hạt điều rang muối: Là hạt điều thơ có hoặc khơng có vỏ lụa đã được xử lý

nhiệt bằng cách rang và ướp gia vị với muối. Hạt điều rang muối có hai loại: hạt có vỏ

Một phần của tài liệu Rào cản kỹ thuật của EU đối với mặt hàng hạt điều việt nam xuất khẩu sang thị trường EU (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(69 trang)
w