Tính tốn kho bã

Một phần của tài liệu Đồ án Khai thác cảng (Trang 37 - 39)

III. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG PHÂN BÓN BAO

4. Tính tốn kho bã

4.1 Diện tích hữu ích của kho

+ Áp lực thực tế [P] = 4,8 (T/m2)

Thời gian khai thác của cảng:

TKT = TCL – TTT

Trong đó: TTT: thời gian ảnh hưởng của thời tiết TCL: thời gian công lịch

TTT = TCL . 10% = 365 . 10% = 36,5 (ngày) TKT (Tn) = 365 – 36,5 = 328,5 (ngày)

+ Lưu lượng hàng hóa đến cảng trong năm: Qn = 1.150.000 (T)

Lưu lượng hàng hóa đến cảng bình qn trong ngày:

= = = 3500,76 (T/ngày)

Lượng hàng hóa đến cảng trong ngày căng thẳng nhất:

Qngmax = Kđh . = 1,15 . 3500,76 = 4025,87 (T/ngày)

Tổng dung lượng hàng hóa chứa trong kho:

= α . tbq . Qngmax = 0,3 . 13. 4025,87 = 15700,9 (T)

Diện tích hữu ích của kho:

Fh = = = 3271,02 (m2)

4.2. Diện tích xây dựng của kho (FXD)

FXD = (1,3 1,45) . Fh (m2)

Trong đó: (1,3 1,45) : hệ số dự trữ đường đi lối lại, khoảng cách hàng với tường, khoảng cách hàng với đường thoát nước, ta lấy bằng 1,4.

FXD = 1,4 . 3271,02 = 4579,43 (m2)

4.3 Các kích thước của kho

Chiều dài của kho:

Lk = (0,95 0,97) . Lct (m) Trong đó:

Lct = Lt + L (m) Lt: chiều dài của tàu

L: khoảng cách dự trữ giữa hai đầu tàu so với tàu L = 10 15m, ta lấy bằng 10m

 Lk = 0,95 . Lct = 0,95 . ( Lt + L ) = 0,95 . (69,54 + 10) = 75,563 (m)

Chiều rộng của kho:

Bk = = = 60,6 (m)

Kiểm tra áp lực xuống nền kho:

Ptt = [P] (T/m2) Trong đó:

Ptt: áp lực thực tế xuống 1m2 diện tích của kho (T/m2)

G: khối lượng của đống trong ngày căng thẳng nhất:

G = α . Qngmax = 0,3 . 4025,87 = 1207,76 (T/ngày)

Tbq: thời gian bảo quản của kho (ngày)

Fh: diện tích hữu tích của kho (m2)

 Ptt = = = 4,8( T/m2)

 Thỏa mãn điều kiện

4.4. Tính dung lượng kho E1, E2, E3

Ei= Bi . Li . Ptt Trong đó:

Bi: chiều rộng của các kho E1, E2, E3 Li: chiều dài của các kho: Lk = 75,563 (m)

Ptt: áp lực thực tế xuống nền kho: Ptt = 4,8 (Tấn/m2) • Chiều rộng các kho B1 = (Rmax –Rmin) + = (30 – 8 ) + 5 = 27 (m) B2 == 5(m)

B3 = Bk - B1 - B2 = 60,6 - 27 - 5 = 28,6 (m)

Chiều dài các kho

L1 = L2 = L3 = 75,563 (m)

Dung lượng các kho

E1 = B1.L1.Ptt = 9792,96 (Tấn) E2 = B2.L2.Ptt = 1813,51 (Tấn) E3 = B3.L3.Ptt = 10373,29 (Tấn)

4.5. Biện luận dung lượng kho

Dung lượng thực tế của bãi tiền phương là 9792,96 tấn. Trong khi lượng hàng phân bón bao rời hầm tàu là 1280 tấn. Như vậy việc lưu hàng bao phân bón trong kho bãi của cảng là hồn tồn hợp lý.

Bảng 2.4. Các kích thước chủ yếu của kho

STT Chỉ tiêu Ký tự Đơn vị Giá trị

1 Dung lượng kho ∑Eh Tấn 15700,9

2 Diện tích hữu tích Fh m2 3271,02

3 Diện tích xây dựng FXD m2 4579,43

4 Khoảng cách an toàn m 10

5 Chiều dài tàu Lt m 69,54

6 Chiều dài cầu tàu Lct m 79,54

7 Chiều dài kho LK m 75,563

8 Chiều rộng kho BK m 60,6

9 Áp lực thực tế [P] T/m2 4,8

10 Áp lực thực thế xuống 1m2 kho Ptt T/m2 4,8

Một phần của tài liệu Đồ án Khai thác cảng (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w