IV. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ XẾP DỠ HÀNG THÉP TẤM CUỘN TẠI CẢNG VẬT CÁCH
3. Tính tốn năng suất các thiết bị theo sơ đồ cơ giới hóa đã chọn
• Thời gian làm việc của cảng
Tkt = TCL- TTT (ngày) Trong đó:
Tkt: là thời gian khai thác của cảng (Ngày) TCL: thời gian công lịch (= 365 ngày) TTT: thời gian ảnh hưởng do thời tiết
TTT = k . 365
k: hệ số ảnh hưởng bởi yếu tố thời tiết (lấy bằng 10%)
Tkt =365 . (100% - 10%)= 328,5 (ngày)
• Số giờ trong một ca làm việc:
Tca= = 6 (giờ)
Trong đó : n ca là số ca làm việc trong ngày (nca = 4)
• Thời gian ngừng trong 1 ca :
= -= 6 – 1 = 5 (giờ)
• Năng suất giờ TCki
Phi = Ghi (T/M-h) Trong đó:
+ Ghi : Khối lượng hàng một lần nâng của thiết bị tiền tuyến theo quá trình i (1 lần nâng 1 mã hàng là 25T)
+ TCki : thời gian chu kỳ của thiết bị tiền phương làm việc theo quá trình i Với cơng cụ mang hàng là cáp vải dẹt thì:
TCki = kf . (tdg + tm + tt + tn + tq + th + tn’ + tq’ + th’) Trong đó:
+ kf : Hệ số phối hợp đồng thời các động tác ( kf = 0,7 ÷ 0,8) lấy kf = 0,8 + tdd , tm , tt : Thời gian đặt dây, Thời gian móc hàng, Thời gian tháo hàng,
lấy = (15s; 40s; 40s)
+ tn , tq , th : thời gian nâng, quay, hạ có hàng + tn’, tq’, th’ : thời gian nâng, quay, hạ không hàng + tn = th’ = (s)
+ th = tn’ = (s) + tq = tq’ = + tqđh (s) Với:
+ Hh : Chiều cao hạ hàng = 40m + Hn : Chiều cao nâng hàng = 15m
+ Vn : Tốc độ nâng hàng Vn = 30m/phút = 0,5m/s
+ kn : Hệ số sử dụng tốc độ nâng, kn = 0,7 ÷ 0,9 ; lấy kn = 0,7 + kq : Hệ số sử dụng tốc độ quay, kq = 0,7 ÷ 0,9 ; lấy kq = 0,7
+ tqđh: Thời gian lấy đà và hãm khi quay, phụ thuộc loại hàng (tqđh = 2 ÷ 4s), ta lấy tqđh = 2s
+ : Tốc độ quay của cần trục (lấy = 1,5 vòng/phút = 0,025 vòng/s) + α: góc quay cần trục
o Với quá trình 2 : α = 180o = 0,5 vòng
• Năng suất ca
Pca i = Ph . (Tca –Tng) (T/M - ca) Trong đó :
Tca : thời gian trong 1 ca (6 giờ)
Tng: thời gian ngừng làm việc trong 1 ca (1 giờ)
• Năng suất ngày
Png i = Pca i . nca (T/M- ngày) Trong đó:
nca: số ca trong 1 ngày (nca = 4 ca)
Bảng 3.12. Năng suất các thiết bị theo sơ đồ
STT Kí hiệu Đơn vị Tuyến tiền phương
QT1 QT2 QT3 1 Ghi T 25 25 25 2 ⍵ Vòng/s 0,025 0,025 0,025 3 kf 0,8 0,8 0,8 4 Vòng 0,25 0,5 0,25 5 Hn m 40 40 40 6 Hh m 15 15 15 7 Vn m/s 1 1 1 8 tm s 40 40 40 9 tt s 40 40 40 10 tn s 114,29 114,29 114,29 11 tn ˈ s 42,86 42,86 42,86 12 th s 42,86 42,86 42,86 13 th ˈ s 114,29 114,29 114,29 14 tq s 16,29 30,57 16,29 15 tqˈ s 16,29 30,57 16,29 16 tdd s 15 15 15 17 Tck i s 353,5 376,35 353,5 18 Ph i T/máy-giờ 254,6 239,14 254,6 19 Tca Giờ 6 6 6 20 Tng Giờ 1 1 1 21 Pca i T/máy-giờ 1273 1195,7 1273
22 Png i T/máy-giờ 5092 4782,8 5092
4. Cân đối khả năng thơng qua của các tuyến
• Hệ số lưu kho lần 1: α = 0,5
• Hệ số xét đến lượng hàng do TBTT xếp dỡ
= = = 0,31
• Khả năng thơng qua của 1 TBTT
Ptp=( + + )-1 (Tấn/máy-ngày)
Trong đó: P1,P2,P3: năng suất ngày của 1 TBTT trong q trình 123 đã tính trên
Ptp= ( + + )-1 = ( + + )-1 = 3793,42 (Tấn/máy-ngày)
• Số thiết bị tiền phương cần thiết
Ntp = = = 2 (thiết bị) Trong đó:
: lượng hàng đến cảng trong ngày căng thẳng nhất (T/ngày)
Ptp : Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương (T/máy-ngày)
• Số lượng thiết bị tiền phương tối thiểu bố trí trên một cầu tàu
n1min = (máy) Trong đó:
T : thời gian làm việc thực tế trong ngày của cảng T=nca . (Tca –Tng) = 4 . (6 - 1) = 20 (giờ)
PM : mức giờ tàu (T/tàu-giờ), phụ thuộc vào loại tàu và thiết bị xếp dỡ ở cảng Thơng thường n1min = 1
• Số lượng thiết bị tiền phương tối đa bố trí trên một cầu tàu
n1max= số hầm hàng = 2 (máy)
• Số lượng cầu tàu
n = (cầu tàu)
Trong đó: n1: số lượng thiết bị tuyến tiền bố trí trên một cầu tàu
ky : hệ số giảm năng suất cho việc tập trung thiết bị (0,85 1) n1=1 thì ky=1
n1=2 thì ky=0,95
Ptp : khả năng thông qua của 1 thiết bị tuyến tiền phương
• Thời gian xếp dỡ cho tàu
n1: số lượng thiết bị tiền phương bố trí trên một cầu tàu
P1,P2,P3 : năng suất ngày của TBTP quá trình 1,2,3 (Tấn/máy- ngày)
• Khả năng thơng qua của tuyến tiền phương
p = n.�1.��p (T/ ngày) Trong đó: kct : hệ số sử dụng cầu tàu (kct = 1) Điều kiện : p Qngmax
• Số giờ làm việc thực tế
XTP = . (+ + ) (giờ) Điều kiện: XTP Xmax
Trong đó : Xmax : số giờ làm việc tối đa của một thiết bị TP trong một năm Qn: Tổng lượng hàng trong năm, Qn = 1.150.000T
Tn : thời gian khai thác trong năm
Tsc : thời gian sửa chữa của một thiết bị trong năm
Ph1,Ph2,Ph3 : năng suất giờ của thiết bị xếp dỡ theo quá trình 1,2,3 Số giờ làm việc tối đa của một TBTP trong một năm
Xmax = (Tn – Tsc). Nca. (Tca-Tng) = ( 328,5 – 14 ) . 4 . (6 – 1) = 6290 (giờ)
• Số ca làm việc thực tế
rTP = (+ + ) (ca/ngày) Điều kiện: rTT rca
Trong đó:
rca : là số ca làm việc trong ngày của cảng ( một ngày làm 4 ca) n1 : Số lượng thiết bị tuyến tiền bố trí trên một cầu tàu
ky : hệ số giảm năng suất cho việc tập trung thiết bị Qngmax : lượng hàng hóa đến cảng ngày căng thẳng nhất
Bảng 3.13. Khả năng thông qua của tuyến tiền phương
STT Chỉ tiêu Đơn vị n1 = 1 n1 = 2
1 n1min máy 1 1
3 n1 máy 1 2 4 - 0,5 0,5 5 - 0,31 0,31 6 P1 T/máy-ngày 5092 5092 7 P2 T/máy-ngày 4782,8 4782,8 8 P3 T/máy-ngày 5092 5092 9 PTP T/máy-ngày 3793,42 3793,42 10 Qngmax Tấn 4025,87 4025,87 11 ky - 1 0,95 12 n Cầu tàu 2 1 13 kct - 1 1 14 T/ngày 7586,84 7207,5 15 Qn Tấn 1.150.000 1.150.000 16 kt - 1 1 17 Ph1 T/máy/giờ 254,6 254,6 18 Ph2 T/máy/giờ 239,14 239,14 19 Ph3 T/máy/giờ 254,6 254,6 20 Tn ngày 328,5 328,5 21 Tsc ngày 14 14 22 nca ca 4 4 23 TXD ngày 0,6 0,32 24 XTP Giờ 3031,56 3191,12
25 Xmax Giờ 6290 6290
26 rTP Ca/ngày 2,12 2,23