Tóm tắt kết quả nghiên cứ u

Một phần của tài liệu Đo lường ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại một số nông trường - Tổng công ty cao su Đồng Nai (Trang 73 - 74)

Qua kết quả nghiên cứu, từ 29 biến quan sát ban đầu của thực tiển quản trị nguồn nhân lực sau khi phân tích Cron bach’s Alpha đã loại được 1 biến không đảm bảo độ tin cậy ra khỏi hệ thống thang đo.

Kết quả phân tích EFA có bằng chứng cho thấy từ 28 biến cịn lại, mơ hình đã điều chỉnh từ 7 thành phần gộp thành 5 thành phần: Trả công lao động (TCLD),

Quan hệ lao động (QHLD), Tuyển dụng (TDUNG), Đánh giá kết quả làm việc (DGIA), Huấn luyện – đào tạo (DTAO).

Và chỉ có 4 yếu tố: Trả công lao động (TCLD), Quan hệ lao động (QHLD), Tuyển dụng (TDUNG), Huấn luyện – đào tạo (DTAO) có tác động đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động (THOAMAN). Như vậy, theo nhân định của người lao động cho thấy thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và đặc điểm cá nhân (bộ phận làm việc) có tác động đến sự thỏa mãn trong cơng việc của người lao động.

Các kết quả trên có ý nghĩa:

Về mặt thực tiễn giúp cho doanh nghiệp thấy được mối quan hệ giữa thực tiễn quản trị nguồn nhân lực với sự thỏa mãn trong công việc, cũng như thấy được sự khác nhau trong nhận định của theo các yếu tố cá nhân từ đó các nhà quan lý có những điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

Và có thể được sử dụng, điều chỉnh, bổ sung thang đo cho việc đánh giá ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn trong công việc trong các doanh nghiệp khác hoạt động trong lĩnh vực trồng trọt và khai thác cao su.

Kết quả nghiên cứu cũng bổ sung thêm cho tài liệu tham khảo về lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Đo lường ảnh hưởng của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại một số nông trường - Tổng công ty cao su Đồng Nai (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w