Vật liệu và phương pháp

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH SINH LÝ THỰC VẬT (Trang 30 - 33)

1. Bố trí thí nghiệm

Ngun tố khống: Fe

Đối tượng thí nghiệm: rau xà lách

Sử dụng phần mềm Hydrobuddy để tính tốn lượng hóa chất cần sửa dụng.

23

Hình 66 b: Thơng số hóa chất từ phần mền Hydrobuddy

Thí nghiệm được bố trí với ba nghiệm thức nhầm đánh giá sự ảnh hưởng nồng độ của các nguyên tố khoáng đến sự sinh trưởng của cây.

Ở đây đối tượng nhóm dùng để đánh giá là ngun tố khống Fe có trong hợp chất Fe EDTA.

Ba nghiệm thức cần bố trí lần lượt là:

- Dung dịch thủy canh chứa lượng Fe gốc 2.308g (20ppm),

- Dung dịch thủy canh chứa lượng Fe nhân đôi 4.616 (40.005ppm).

- Dung dịch thủy canh chứa lượng Fe chia đôi Fe (10.001ppm).

Chuẩn bị ba thùng xốp để trồng xà lách, với mỗi nghiệm thức cần tối thiểu 15 cây (chuẩn bị ít nhất 45 cây cho thí nghiệm), cốc nhựa có khoét lỗ dưới đáy tương ứng với số cây cần chuẩn bị, giá thể (Eco-N1). Cho cây và giá thể vào cốc, khoét 15 lỗ trên nắp thùng xốp hoặc tạo các ô bằng dây trên miệng thùng để có thể để có thể đặt cốc vào bên trong. Hịa tan lượng hóa chất với thể tích nước đã tính tốn trước đó, cho dung dịch trồng rau thủy canh vào sao cho nước ngập đáy của cốc. Trong thời gian thực hiện thí nghiệm chú ý quan sát lượng dung dịch trong thùng tránh cho trường hợp mực nước giảm xuống thấp làm cây không thể hấp thu chất dinh dưỡng.

2. Chỉ tiêu theo dõi

Cây được theo dõi và thu số liệu trong 0; 5; 10; 15 ngày.

Các chỉ tiêu: Số liệu được lấy dựa vào 3 cây bất kỳ trong 15 cây của một nghiệm thức.

- Khối lượng tươi (ngày 0 và ngày 15) (đơn vị tính theo g hoặc kg)

- Khối lượng khơ (ngày 0 và ngày 15) (đơn vị tính theo g hoặc kg)

24

- Diện tích lá (ngày 0 và ngày 15) (đơn vị cm2)

- Tốc độ sinh trưởng tương đối: Khối lượng sinh trưởng tương đối trong một thời gian nhất định.

RGR = ln(WT2)−ln⁡(W1)

2−⁡T1 (mg/mg/ngày)

- Tốc độ tích lũy thuần: Thước đo hiệu suất quang hợp của thực vật tức là tốc độ sinh trưởng của thực vật, biểu thị bằng trọng lượng vật chất khô ở mỗi đơn vị diện tích lá trong mỗi đơn vị thời gian.

NAR = WT2−⁡T12−⁡W1⁡x⁡ln(L2)−ln⁡(L1)

T2−⁡T1 (mg/cm2/ngày)

3. Phương pháp xử lý số liệu

- Phần mềm xử lý hình ảnh ImageJ (dùng để đo diện tích lá)

- Phần mềm Microsoft Excel 2013

25

Một phần của tài liệu THỰC HÀNH SINH LÝ THỰC VẬT (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)