CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT
4.4 Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến các nhân tố ảnh hưởng đến sự
sự hài lịng của cán bộ cơng nhân viên
Thực hiện so sánh sự khác biệt trong nhận thức của cán bộ công nhân viên về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng các kiểm định: Independent Samples T – test, phân tích phương sai ANOVA và Kruskal – Wallis.
Trong nghiên cứu này, kiểm định T – test được thực hiện để so sánh sự khác biệt về các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng theo cảm nhận của cán bộ cơng nhân viên đối với biến giới tính.
Phân tích ANOVA và Kruskal - Wallis được thực hiện để so sánh sự khác biệt về cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng với các biến độ tuổi, chức vụ, thu nhập, thâm niên và trình độ học vấn, trong đó: ta kiểm định giả thuyết H0 cho rằng phương sai của các nhóm so sánh là bằng nhau, kết quả kiểm định có 2 trường hợp (Trọng và Ngọc, 2005, 115, 128, 146; Uyên, 2007, 42):
Trường hợp 1: Kết quả kiểm định có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05 thì chấp nhận giả thuyết H0, sử dụng kết quả phân tích ở bảng ANOVA.
Trường hợp 2: Kết quả kiểm định có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 thì bác bỏ giả thuyết H0, sử dụng kiểm định Kruskal – Wallis.
4.4.1Theo giới tính
Kết quả kiểm định Independent Samples T – test trong phụ lục 9 cho thấy có sự khác nhau giữa cảm nhận giữa nam và nữ về nhân tố trả công lao động ở độ tin cậy 95% vì sig nhỏ hơn 0.05, ngồi ra thì khơng có sự khác nhau giữa cảm nhận của nam và nữ về các nhân tố cịn lại ở độ tin cậy 95% vì sig của các nhân tố đều lớn hơn 0.05. 4.4.2Theo chức vụ
Theo phụ lục 10, kết quả kiểm định Levene, có 2 trường hợp như sau: các biến QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, MTRUONG, XDCV, HL có mức ý nghĩa lớn hơn
0.05, thì có thể nói phương sai của cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với biến QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, MTRUONG, XDCV, HL giữa 4 nhóm chức vụ khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA có thể sử dụng được. Tuy nhiên, các biến DGKQ, TTIEN có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05, thì có thể nói phương sai của cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với DGKQ, TTIEN giữa 4 nhóm chức vụ có khác nhau có ý nghĩa thống kê, trường hợp này ta dùng kiểm định phi tham số Kruskal – Wallis.
Trường hợp 1: Với độ tin cậy 95%, kết quả phân tích ANOVA có kết quả như sau: mức ý nghĩa quan sát của các biến QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, MTRUONG, HL đều lớn hơn 0.05, thì có thể nói khơng có sự khác biệt về cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, MTRUONG, HL giữa những người thuộc các nhóm có chức vụ khác nhau. Trong khi đó mức ý nghĩa quan sát của biến XDCV nhỏ hơn 0.05, thì có thể nói có sự khác biệt về cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với XDCV giữa những người thuộc các nhóm có chức vụ khác nhau.
Trường hợp 2: kết quả phân tích phương sai một yếu tố Kruskal – Wallis cho mức ý nghĩa quan sát của biến TTIEN, DGKQ lớn hơn 0.05 nên kết luận cảm nhận của cán bộ cơng nhân viên về TTIEN, DGKQ giữa các nhóm có chức vụ khác nhau là khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê.
4.4.3Theo độ tuổi
Theo phụ lục 11, kết quả kiểm định Levene, có 2 trường hợp như sau: các biến QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, MTRUONG, XDCV, HL có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05, thì có thể nói phương sai của cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với biến QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, TTIEN, XDCV, HL giữa 4 nhóm tuổi khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA có thể sử dụng được. Tuy nhiên, các biến DGKQ, TTIEN có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05, thì có thể nói phương sai của cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với DGKQ, MTRUONG giữa 4 nhóm
tuổi có khác nhau có ý nghĩa thống kê, trường hợp này ta dùng kiểm định phi tham số Kruskal – Wallis.
Trường hợp 1: Với độ tin cậy 95%, kết quả phân tích ANOVA có kết quả như sau: mức ý nghĩa quan sát của các biến QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, TTIEN đều lớn hơn 0.05, thì có thể nói khơng có sự khác biệt về cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, TTIEN giữa những người thuộc các nhóm tuổi khác nhau. Tuy nhiên, với mức ý nghĩa quan sát của biến XDCV, HL nhỏ hơn 0.05, thì có thể nói có sự khác biệt về cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với XDCV, HL giữa những người thuộc các nhóm tuổi khác nhau.
Trường hợp 2: kết quả phân tích phương sai một yếu tố Kruskal – Wallis cho mức ý nghĩa quan sát của biến DGKQ lớn hơn 0.05 nên kết luận cảm nhận của cán bộ cơng nhân viên về DGKQ giữa 4 nhóm tuổi là khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê. Mức ý nghĩa của biến TTIEN nhỏ hơn 0.05 nên có kết luận là cảm nhận của cán bộ công nhân biên về TTIEN giữa 4 nhóm tuổi là có khác nhau.
4.4.4Theo thâm niên cơng tác
Theo phụ lục 12, kết quả kiểm định Levene, tất cả các biến DGKQ, TTIEN, QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, XDCV, MTRUONG, HL có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05, thì có thể nói phương sai của cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với biến DGKQ, TTIEN, QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, XDCV, MTRUONG, HL giữa 4 nhóm thâm niên cơng tác khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Với độ tin cậy 95%, kết quả phân tích ANOVA và Post Hoc có kết quả như sau: mức ý nghĩa quan sát của các biến XDCV, TTIEN, QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, MTRUONG, HL đều lớn hơn 0.05, thì có thể nói khơng có sự khác biệt về cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với XDCV, TTIEN, QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, MTRUONG, HL giữa những người thuộc các nhóm thâm niên cơng tác khác nhau. Mức ý nghĩa của biến DGKQ nhỏ hơn 0.05 chứng tỏ có sự khác biệt về cảm nhận của
cán bộ công nhân viên đối với DGKQ giữa những người thuộc các nhóm thâm niên cơng tác khác nhau.
4.4.5Theo trình độ học vấn
Theo phụ lục 13, kết quả kiểm định Levene như sau: tất cả các biến XDCV, DGKQ, TTIEN, QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, MTRUONG, HL có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05, thì có thể nói phương sai của cảm nhận của cán bộ cơng nhân viên đối với biến XDCV, DGKQ, TTIEN, QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, MTRUONG, HL giữa 3 nhóm trình độ học vấn khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA có thể sử dụng được.
Với độ tin cậy 95%, kết quả phân tích ANOVA và Post Hoc có kết quả như sau: mức ý nghĩa quan sát của các biến XDCV, DGKQ, TTIEN, QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, MTRUONG đều lớn hơn 0.05, thì có thể nói khơng có sự khác biệt về cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với XDCV, DGKQ, TTIEN, QLTH, TDLC, LUONG, DTAO, MTRUONG giữa những người thuộc các nhóm trình độ học vấn khác nhau. Riêng biến HL có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05 nên chứng tỏ có sự khác biệt về cảm nhận của các cán bộ cơng nhân viên có trình độ học vấn khác nhau.
4.4.6Theo thu nhập
Theo phụ lục 14, kết quả kiểm định Levene, có 2 trường hợp như sau: các biến LUONG, TTIEN, QLTH, TDLC, DTAO, MTRUONG, XDCV có mức ý nghĩa lớn hơn 0.05, thì có thể nói phương sai của cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với biến LUONG, TTIEN, QLTH, TDLC, DTAO, MTRUONG, XDCV giữa 5 nhóm thu nhập khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê, kết quả của phân tích ANOVA có thể sử dụng được. Tuy nhiên, các biến DGKQ, HL có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05, thì có thể nói phương sai của cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với DGKQ, HL giữa 5 biến thu nhập có khác nhau có ý nghĩa thống kê, trường hợp này ta dùng kiểm định phi tham số Kruskal – Wallis.
Trường hợp 1: Với độ tin cậy 95%, kết quả phân tích ANOVA có kết quả như sau: mức ý nghĩa quan sát của các biến LUONG, DTAO, TTIEN đều lớn hơn 0.05, thì có thể nói khơng có sự khác biệt về cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với LUONG, DTAO, TTIEN giữa những người thuộc các nhóm có thu nhập khác nhau.
Tuy nhiên, với mức ý nghĩa quan sát của biến TDLC, QLTH, MTRUONG, XDCV nhỏ hơn 0.05, thì có thể nói có sự khác biệt về cảm nhận của cán bộ công nhân viên đối với TDLC, QLTH, MTRUONG, XDCV giữa những người thuộc các nhóm có thu nhập khác nhau.
Trường hợp 2: kết quả phân tích phương sai một yếu tố Kruskal – Wallis cho mức ý nghĩa quan sát của biến DGKQ lớn hơn 0.05 nên kết luận cảm nhận của cán bộ cơng nhân viên về DGKQ giữa những người có thu nhập khác nhau là khơng khác nhau có ý nghĩa thống kê. Mức ý nghĩa của HL nhỏ hơn 0.05 nên kết luận cảm nhận về HL của những người có thu nhập khác nhau là khác nhau.