Kết quả kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ công nhân viên kiểm định tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương (oceanbank) (Trang 36)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

4.2 Kết quả kiểm định thang đo

4.2.1Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha. Công cụ này cũng giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,4 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally và Burnstein, 1994).

Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được (Trọng và Ngọc, 2005, 257). Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh đang nghiên cứu (Nunally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

Trong đề tài này, tác giả đã đã điều chỉnh mơ hình nghiên cứu với kết quả Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,7 là có thể chấp nhận được với điều kiện các biến có hệ số tương quan biến tổng phải lớn hơn 0,4. Từ số liệu của phụ lục 3, ta có:

Thành phần Tuyển dụng và lựa chọn: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,884. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến TDLC1, TDLC2, TDLC3, TDLC4 đều lớn hơn 0,4. Vì vậy, các biến TDLC1, TDLC2, TDLC3, TDLC4 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Xác định công việc: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,669. Sau

khi loại biến quan sát XDCV4 vì có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4. Kết quả kiểm định độ tin cậy có Cronbach’s Alpha bằng 0,711 và hệ số tương quan biến tổng của các biến XDCV1, XDCV2, XDCV3 đều lớn hơn 0,4. Vì vậy các biến XDCV1, XDCV2, XDCV3 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Huấn luyện đào tạo: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,754, hệ số

tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,4. Vì vậy, các biến DTAO1, DTAO2, DTAO3, DTAO4, DTAO5 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Đánh giá kết quả: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,706. Sau khi

lần lượt loại các biến quan sát DGKQ1, DGKQ5 vì có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.4. Kết quả kiểm định độ tin cậy có Cronbach’s Alpha bằng 0,766 và hệ số tương quan biến tổng của các biến DGKQ2, DGKQ3, DGKQ4, DGKQ6, DGKQ7 đều lớn hơn 0.4. Vì vậy, các biến DGKQ2, DGKQ3, DGKQ4, DGKQ6, DGKQ7 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Trả cơng lao động: có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,702. Sau khi

loại biến quan sát LUONG5 vì có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4. Kết quả kiểm định độ tin cậy có Cronbach’s Alpha bằng 0,802 và hệ số tương quan biến tổng của các biến LUONG1, LUONG2, LUONG3, LUONG4 đều lớn hơn 0,4. Vì vậy các biến LUONG1, LUONG2, LUONG3, LUONG4 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Hoạch định nghề nghiệp và cơ hội thăng tiến: có hệ số

Cronbach’s Alpha bằng 0,665. Sau khi loại biến quan sát TTIEN4 vì có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4. Kết quả kiểm định độ tin cậy có Cronbach’s Alpha bằng 0,753 và hệ số tương quan biến tổng của các biến TTIEN1, TTIEN2, TTIEN3 đều lớn hơn 0,4. Vì vậy, các biến TTIEN1, TTIEN2, TTIEN3 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Quản lý và thu hút CNV vào hoạt động của đơn vị: có hệ số

Cronbach’s Alpha bằng 0,683. Sau khi loại biến quan sát QLTH4 vì có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4. Kết quả kiểm định độ tin cậy có Cronbach’s Alpha bằng 0,804 và hệ số tương quan biến tổng của các biến QLTH1, QLTH2, QLTH3 đều lớn

hơn 0,4. Vì vậy, các biến QLTH1, QLTH2, QLTH3 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần Mơi trường làm việc : có hệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,742. Sau

khi loại biến quan sát MTRUONG4 vì có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4. Kết quả kiểm định độ tin cậy có Cronbach’s Alpha bằng 0,830 và hệ số tương quan biến tổng của các biến MTRUONG1, MTRUONG2, MTRUONG3 đều lớn hơn 0,4. Vì vậy, các biến MTRUONG1, MTRUONG2, MTRUONG3 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thang đo Sự hài lịng: cóhệ số Cronbach’s Alpha bằng 0,733. Các hệ số tương

quan biến tổng của các biến HL1, HL2, HL3, HL4 đều lớn hơn 0,4. Vì vậy các biến HL1, HL2, HL3, HL4 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo

Bảng 4.1: Cronbach’s Alpha của biến nghiên cứu

Biến quan sát Trung bình thang

đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến

Tương quan biến - tổng

Cronbach Alpha nếu loại biến Tuyển dụng và lựa chọn TDLC1 12,6582 20,904 0,813 0,825 TDLC2 12,6582 20,946 0,743 0,854 TDLC3 12,7131 21,375 0,784 0,837 TDLC4 12,9072 24,068 0,656 0,884 Alpha = ,884 Xác định công việc XDCV1 9,9536 7,070 0,564 0,581 XDCV2 10,0633 7,127 0,486 0,674 XDCV3 9,8565 6,640 0,541 0,606 Alpha = ,711

Huấn luyện đào tạo

DTAO2 17,5232 27,886 0,511 0,714 DTAO3 17,6667 26,308 0,606 0,678 DTAO4 17,4135 28,006 0,522 0,710 DTAO5 17,2954 29,548 0,413 0,747 Alpha = ,754 Đánh giá kết quả DGKQ2 17,5992 23,580 0,581 0,707 DGKQ3 17,7468 23,580 0,571 0,711 DGKQ4 17,7975 24,764 0,554 0,718 DGKQ6 17,6076 27,392 0,420 0,761 DGKQ7 17,2658 25,154 0,555 0,718 Alpha = ,766 Trả công lao động LUONG1 14,0169 13,305 0,595 0,761 LUONG2 13,9536 12,951 0,626 0,747 LUONG3 13,9662 13,304 0,561 0,778 LUONG4 13,9494 11,947 0,680 0,718 Alpha = ,802

Hoạch định nghề nghiệp và cơ hội thăng tiến

TTIEN1 9,5021 8,751 0,510 0,750

TTIEN2 9,3080 9,087 0,505 0,752

TTIEN3 9,1392 7,112 0,745 0,466

Alpha = ,753

Quản lý và thu hút CNV vào hoạt động của đơn vị

QLTH1 9,7426 11,031 0,517 0,864

QLTH2 9,6751 9,254 0,711 0,668

QLTH3 9,7553 9,075 0,738 0,638

Môi truờng làm việc

MTRUONG1 9,6498 6,152 0,694 0,766

MTRUONG2 9,4388 5,739 0,846 0,593

MTRUONG3 9,1730 8,517 0,562 0,880

Alpha = ,830

Sự hài lịng trong cơng việc

HL1 13,6118 15,306 0,502 0,686

HL2 13,5654 14,696 0,538 0,666

HL3 13,5696 14,407 0,502 0,687

HL4 13,6456 13,984 0,557 0,654

Alpha = ,733

Thông qua việc phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo, sẽ cho thấy được cụ thể hơn các thang đo trên có tách thành những nhân tố mới hay bị loại bỏ ra hay khơng. Điều này sẽ đánh giá chính xác hơn thang đo, đồng thời loại bỏ bớt các biến đo lường khơng đạt u cầu, mục đích làm cho các thang đo đảm bảo tính đồng nhất.

4.2.2Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu đều quan tâm đến một số tiêu chuẩn. Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0,50 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp (Trọng và Ngọc, 2005).

Thứ hai, hệ số tải là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, hệ số tải lớn hơn 0,30 được xem là đạt mức tối thiểu, hệ số tải lớn hơn 0,40 được xem là quan trọng, lớn hơn 0,50 được xem là có ý nghĩa thiết thực. Hệ số tải lớn nhất của các biến quan sát phải lớn hơn hoặc bằng 0,50 (Hair và ctg, 1998, 111). Trong bài, tác giả chọn Chọn “Suppress absolute values less than” bằng 0,50 để đảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA.

Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và thứ tư là hệ số eigenvalue có giá trị lớn hơn 1 (Gerbing và Anderson, 1998).

Tiêu chuẩn thứ năm là khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-Tamimi, 2003).

4.2.2.1Thang đo các nhân tố của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng đến sự hài lòng trong cơng việc của CBCNV hưởng đến sự hài lịng trong cơng việc của CBCNV

Từ đó, tác giả sử dụng phương pháp trích yếu tố Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue lớn hơn 1 được sử dụng cho phân tích nhân tố với 30 biến quan sát.

Sau khi rút trích nhân tố (theo phương pháp mặc định là rút các thành phần chính và loại bỏ những biến có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 không đủ mạnh). Sau khi loại bỏ các biến có hệ số tải nhỏ khơng đảm bảo độ tin cậy, kết quả phân tích nhân tố cho thấy 30 biến quan sát được nhóm thành 8 nhân tố. Hệ số tải đều lớn hơn 0,50 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực.

Với giả thuyết H0 đặt ra trong phân tích này là giữa các biến quan sát trong tổng thể khơng có mối tương quan với nhau. Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy giả thuyết này bị bác bỏ (vì Sig =0,000), do vậy các biến quan sát trong tổng thể có mối tương quan với nhau, đồng thời hệ số KMO bằng 0,712 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là phù hợp.

Bảng 4.2 : Kiểm định KMO và Bartlett

Kiểm định KMO và Bartlett

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin 0,712

Kiểm định Bartlett

Approx. Chi-Square 3150,562

df 435

Tổng phương sai trích được bằng 66,385% cho biết 8 nhân tố vừa rút ra giải thích được 66,385% biến thiên của tập dữ liệu, còn lại 33,615% sự thay đổi của tập dữ liệu là do các nhân tố khác chưa xem xét trong đề tài; do vậy các thang đo rút ra chấp nhận được với giá trị eigenvalue = 1,380. (Phụ lục 4)

Bảng Rotated Component Matrix (a) của Phụ lục 4 cho thấy tổng cộng có 08 nhân tố được rút trích bao gồm 30 biến quan sát:

 Nhân tố thứ 1 gồm 4 biến quan sát: TDLC1, TDLC3, TDLC2, TDLC4. Nhân tố này được đặt tên là Tuyển dụng và lựa chọn, ký hiệu là X1.

 Nhân tố thứ 2 gồm 5 biến quan sát: DTAO3, DTAO4, DTAO2, DTAO1, DTAO5. Nhân tố này được đặt tên là Huấn luyện đào tạo, ký hiệu là X2.

 Nhân tố thứ 3 gồm 5 biến quan sát: DGKQ3, DGKQ7, DGKQ2, DGKQ4, DGKQ6. Nhân tố này được đặt tên là Đánh giá kết quả công việc, ký hiệu là X3.

 Nhân tố thứ 4 gồm 4 biến quan sát: LUONG4, LUONG2, LUONG1, LUONG3. Nhân tố này được đặt tên là Trả công lao động, ký hiệu là X4.

 Nhân tố thứ 5 gồm 3 biến quan sát: QLTH3, QLTH2, QLTH1. Nhân tố này được đặt tên là Quản lý thu hút, ký hiệu là X5.

 Nhân tố thứ 6 gồm 3 biến quan sát: TTIEN3, TTIEN1, TTIEN2. Nhân tố này được đặt tên là Hoạch định nghề nghiệp và cơ hội thăng tiến, ký hiệu là X6.  Nhân tố thứ 7 gồm 3 biến quan sát: MTRUONG2, MTRUONG3, MTRUONG1

Nhân tố này được đặt tên là Môi trường làm việc, ký hiệu là X7.

 Nhân tố thứ 8 gồm 3 biến quan sát: XDCV1, XDCV3, XDCV2. Nhân tố này được đặt tên là Xác định công việc, ký hiệu là X8.

4.2.2.2Thang đo sự hài lịng trong cơng việc của CBCNV

Đối với thang đo Sự hài lòng trong công việc, sau khi phân tích EFA đối với thang đo Sự hài lòng bao gồm 04 biến quan sát: HL1, HL2, HL3, HL4 ta có kết quả

trong phụ lục 5 như sau: chỉ có 01 nhân tố được rút trích (ký hiệu ), các biến quan sát HL1, HL2, HL3, HL4 đều có hệ số tải lớn hơn 0,4 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố sự hài lịng trong cơng việc. Hệ số KMO bằng 0,740 nên kết quả EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett s Test có mức ý nghĩa sig. = 0,000, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Phương sai trích được bằng 55,634 % với giá trị eigenvalue = 2,225. Do đó EFA là phù hợp, các biến quan sát này đều đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo.

4.3Phân tích hồi qui

Kiểm định hệ số tương quan: Theo ma trận tương quan thì các biến có sự tương quan chặt chẽ với biến hài lòng với mức ý nghĩa 5%. (Phụ lục 6)

Phương trình hồi quy bội biểu diễn mối quan hệ giữa các nhân tố và mức độ hài lịng trong cơng việc của cán bộ cơng nhân viên Oceanbank có dạng như sau:

Y = β0+ β1X1 +β2X2+β3X3 + β4X4 + β5X5+ β6X6 + β7X7 + β8X8

Trong đó:

 : là biến phụ thuộc thể hiện giá trị dự đốn về mức độ hài lịng của CBCNV.  β0, β1, β2, β3, β4; β5, β6,β7,β8: là các hệ số hồi quy.

Bảng 4.3: Mơ hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter

Mơ hình tóm tắt

Mẫu R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ước lượng Durbin-Watson

1 0,798a 0,636 0,623 0,74907 2,016

a. Predictors: (Hằng số), XDCV, DGKQ, TDLC, TTIEN, MTRUONG, LUONG, DTAO, QLTH b. Biến phụ thuộc: HL ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi qui 223,626 8 27,953 49,818 0,000b Phần dư 127,933 228 0,561 Tổng 351,559 236 a. Biến phụ thuộc: HL

b. Predictors: (Hằng số), XDCV, DGKQ, TDLC, TTIEN, MTRUONG, LUONG, DTAO, QLTH

Sau khi chạy hồi quy tuyến tính bội với phương pháp đưa vào một lượt (Enter), ta có R2 = 0,636 và R2 điều chỉnh = 0,623. R2 điều chỉnh nói lên độ thích hợp của mơ hình là 62,3% hay nói một cách khác mơ hình này giải thích được 62,3% sự biến thiên của nhân tố Sự hài lịng là do các biến trong mơ hình và 37,7 % cịn lại biến thiên của nhân tố Sự hài lịng được giải thích giải thích bởi các biến khác ngồi mơ hình mà trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này chưa xem xét đến. Kết quả này cho thấy mơ hình là phù hợp, có mối tương quan mạnh giữa biến phụ thuộc và biến độc lập của mơ hình.

Kết quả kiểm định được cho thấy mức ý nghĩa với Sig = 0,000 < 0,05 cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu.

Bảng 4.4: Kết quả phân tích hồi quy sử dụng phương pháp Enter

Coefficientsa

Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số

chuẩn hóa

t Sig. Thống kê đa cộng

tuyến

B Độ lệch

chuẩn

Beta Tolerance VIF

1 (Hằng số) -1,524 0,341 -4,469 0,000 TDLC 0,055 0,033 0,069 1,698 0,091 0,961 1,040 DTAO 0,110 0,042 0,116 2,613 0,010 0,816 1,226 DGKQ 0,100 0,043 0,099 2,329 0,021 0,875 1,142 LUONG 0,333 0,047 0,316 7,055 0,000 0,796 1,257 QLTH 0,216 0,037 0,264 5,852 0,000 0,786 1,272 TTIEN 0,225 0,039 0,251 5,797 0,000 0,854 1,170 MTRUONG 0,068 0,042 0,070 1,618 0,107 0,847 1,181 XDCV 0,187 0,044 0,189 4,279 0,000 0,822 1,216 a. Biến phụ thuộc: HL

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Trong trường hợp các biến độc lập có hiện tượng đa cộng tuyến, tức là các biến độc lập tương quan chặt chẽ với nhau. Nó cung cấp cho mơ hình những thơng tin rất giống nhau, khó tách ảnh hưởng của từng biến riêng lẻ. Để tránh diễn giải sai lệch kết quả hồi qui so với thực tế cần phải đánh giá, đo lường hiện tượng đa cộng tuyến. Với độ chấp nhận (Tolerance) lớn. Giá trị hệ số phóng đại phương sai (VIF=Variance inflation factor) nhỏ hơn 10 nên kết luận mối liên hệ giữa các biến độc lập này là không đáng kể. Vậy ở đây các biến độc lập có VIF từ 1,040 đến 1,272 nên khơng có hiện tượng đa cộng tuyến, có thể yên tâm sử dụng phương trình hồi quy. Giá trị của VIF = 1/Tolerance (Trọng và Ngọc, 2005, 218).

Từ các hệ số β chuẩn hóa, có kết quả như sau: các nhân tố DTAO, DGKQ, LUONG, QLTH, TTIEN, XDCV đều có mối quan hệ tuyến tính với với Sig t < 0,05, nhân tố TDLC, MTRUONG có sig > 0,05 nên khơng có mối tương quan đủ mạnh và khơng có ý nghĩa thống kê khi đưa vào mơ hình phân tích. Trong 8 nhân tố thì 6 nhân tố có ảnh hưởng đến sự hài lịng của cán bộ cơng nhân viên và 6 nhân tố này đều ảnh

hưởng dương đến sự hài lịng (do có các hệ số β dương). Nghĩa là, nếu cảm nhận của cán bộ công nhân viên về môi trường làm việc, đánh giá kết quả, trả công lao động, huấn luyện đào tạo, quản lý thu hút, thăng tiến, xác định cơng việc tăng thì sự hài lịng của cán bộ cơng nhân viên Oceanbank cũng tăng lên; và ngược lại (khi xét sự thay đổi của một yếu tố thì các yếu tố khác được giả định là khơng đổi)

Một phần của tài liệu Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến sự hài lòng trong công việc của cán bộ công nhân viên kiểm định tại ngân hàng thương mại cổ phần đại dương (oceanbank) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w