3.2 .Chức năng giám đốc
5. Các biện pháp kiềm chế lạm phát
5.2. Những biện pháp chiến lƣợc
Đây là biện pháp nhằm tác động đồng bộ lên mọi mặt hoạt động của nền kinh tế, với ý tƣởng tạo ra một sức mạnh về tiềm lực kinh tế của đất nƣớc, tạo cơ sở để ổn định tiền tệ vững chắc. Trong thực tiễn, những biện pháp thƣờng đƣợc áp dụng là:
- Xây dựng và thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn: Do lƣu thơng hàng hĩa là tiền đề của lƣu thơng tiền tệ nên nếu quỹ hàng hĩa đƣợc tạo ra cĩ số lƣợng lớn, chất lƣợng cao, chủng loại phong phú thì đây là tiền đề vững chắc nhất để ổn định lƣu thơng tiền tệ, nhằm huy động tốt các nguồn lực để phát triển kinh tế cần xây dựng và thực hiện chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, trong đĩ cần chú trọng điều chỉnh cơ cấu kinh tế hợp lý, phát triển ngành mũi nhọn xuất khẩu.
- Đổi mới chính sách quản lý tài chính cơng: Chính sách thu phải khai thác và quản lý chặt chẽ các nguồn thu, tăng thu từ thuế chủ yếu dựa trên cơ sở mở rộng và nuơi dƣỡng nguồn thu, chống thất thu cĩ hiệu quả. Ngân sách nhà nƣớc phải đảm bảo hiệu quả. Ngân sách nhà nƣớc phải đảm bảo tính hiệu quả và tiết kiệm. Thực hiện cân đối ngân sách tích cực làm cơ sở cho các cân đối khác trong nền kinh tế.
- Thực hiện chiến lƣợc thị trƣờng cạnh tranh hồn hảo: Ở đây các nhà kinh tế chủ trƣơng cần phải xĩa bỏ mọi ngăn cản đối với hoạt động của thị trƣờng. Nếu quá trình cạnh tranh đƣợc nâng lên ở mức độ hồn hảo thì giá cả sẽ cĩ xu hƣớng giảm xuống. Mặt khác, cạnh tranh thúc đẩy các nhà kinh doanh cải tiến
113
kỹ thuật, cải tiến quản lý và do đĩ sẽ giảm đƣợc chi phí sản xuất kinh doanh, giảm đƣợc giá bán hàng hĩa.
- Dùng lạm phát để chống lạm phát: Đối với các quốc gia cịn nhiều tiềm năng về lao động, đất đai, tài nguyên..., nhà nƣớc cĩ thể tăng chỉ số phát hành để chi phí cho việc mở rộng đầu tƣ và hy vọng các cơng trình đầu tƣ này lại mang hiệu quả và gĩp phần kiềm chế lạm phát. Áp dụng biện pháp này địi hỏi phải cĩ một tiềm lực mạnh về các yếu tố sản xuất, cĩ trình độ khoa học – kỹ thuật tiên tiến, trình độ quản lý kinh tế cao thì mới cĩ thể thành cơng đƣợc.
114
CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG 6
1. Lạm phát là gì? Phân loại lạm phát?
2. Lạm phát cơ bản khác với chỉ số CPI nhƣ thế nào? 3. Các tác động của lạm phát đối với nền kinh tế - xã hội? 4. Các nguyên nhân gây ra lạm phát?
5. Các biện pháp kiểm sốt lạm phát?
115
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sử Đình Thành –Vũ Thị Minh Hằng (2016), Nhập mơn tài chính -tiền tệ, Nhà xuất bản Giáo dục.
2. Dƣơng Thị Bình Minh (2013), Giáo trình Lý thuyết tài chính-tiền tệ, Nhà
xuất bản Giáo dục.
4. Phan Thị Cúc (2019), Giáo trình Lý thuyết tài chính-tiền tệ, Nhà xuất bản Phƣơng Đơng.
5. Cao Thị Ý Nhi, Đặng Anh Tuấn (2016), lý thuyết tài chính-tiền tệ, Nhà xuất
bản Đại học kinh tế Quốc Dân.
6. Nguyễn Thị Mận (2016), giáo trình Lý thuyết Tài chính-Tiền tệ, Nhà xuất