- Hệ thống ABS (viết tắt của Antilock Brake System) dùng một máy tính để xác
2.3. Kết cấu chi tiết của hệ thống phanh trên xeToyota CoRolla altis 1.8 2016 1 Cơ cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh chính.
2.3.1. Cơ cấu và nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh chính.
* Cấu tạo phanh bánh trước :
Cơ cấu phanh bánh trước ô tô Toyota CoRolla altis 1.8 2016 là cơ cấu phanh đĩa có giá di động có khả năng điều chỉnh khe hở bằng sự biến dạng của vành khăn làm kín. Trong kiểu này, xi lanh cơng tác được lắp đặt di động trên một hoặc hai chốt dẫn hướng có bạc lót bằng cao su, nhờ vậy cơ cấu xi lanh cịn có thể dịch chuyển sang hai bên. Gía đỡ xi lanh chạy trên bulơng, qua bạc, ống trượt. Bạc và ống trượt được bôi trơn bằng một lớp mỡ mỏng và được bảo vệ bằng các chụp cao su che bụi. Trên giá sử dụng hai bulông giá trượt đảm bảo khả năng dẫn hướng của giá đỡ xilanh. Pittơng lắp trong giá đỡ xilanh và có một lỗ dẫn dầu, một lỗ xả khơng khí. Vịng khóa có tác dụng hạn chế dịch chuyển của pittông và giữ vịng che chắn bụi cho xilanh và pittơng. Vịng làm kín vừa làm chức năng bao kín và biến dạng để tự động điều chỉnh khe hở của má phanh và đĩa phanh. Giá đỡ má phanh ơm ngồi giá đỡ xilanh và được giữ bằng ốc bắt giá. Các tấm má phanh bắt trên giá nhờ rãnh, tấm định vị các vịng khóa, và lị xo khóa.
Hình 2.1: Sơ đồ cấu tạo phanh bánh trước
Chiều dày tấm má phanh 9- 12mm.Má phanh có rãnh hướng tâm làm mát bề mặt ma sát khi phanh. Trên má phanh có vịng lo xo báo chiều dày má phanh. Khi má phanh mòn ,đầu vòng lò xo chạm vào đĩa phanh làm xuất hiện tia lửa báo cho người sử dụng biết để thay thế kịp thời. Đĩa phanh bắt với moay ơ nhờ bulông bánh xe.
Giá đỡ khơng bắt cố định mà có thể di trượt ngang được trên một số chốt bắt cố định với dầm cầu. Trong giá đỡ di động người ta chỉ bố trí một xi lanh bánh xe với một pittơng tì vào một má phanh. Má phanh ở phía đối diện được gá trực tiếp trên giá đỡ.
* Nguyên lý hoạt động :
Bình thường khi chưa phanh do giá đỡ có thể di trượt ngang trên chốt nên nó tự lựa để chọn một vị trí sao cho khe hở giữa các má phanh với đĩa phanh hai bên là như nhau. Khi đạp phanh(có thêm trợ lực chân khơng) dầu từ xi lanh chính theo ống dẫn vào xi lanh bánh xe. Pittơng sẽ dịch chuyển để đẩy má phanh ép vào đĩa phanh. Do tính chất của lực và phản lực kết hợp với kết cấu tự lựa của giá đỡ nên giá đỡ mang má phanh còn lại cũng tác dụng một lực lên đĩa phanh theo hướng ngược với lực của má phanh do pittông tác dụng. Kết quả là đĩa phanh được ép bởi cả hai má phanh và quá trình phanh bánh xe được thực hiện.Khi nhả bàn đạp phanh , khơng cịn áp lực lên pittơng nữa lúc đó vịng cao su hồi vị sẽ kéo pittơng về vị trí ban đầu, nhả má phanh ra, giữ khe hở tối thiểu quy định (tự điều chỉnh khe hở má phanh).
* Điều chỉnh phanh.
Hình 2.3:Sơ đồ điều chỉnh phanh
Vì vịng bít (cao su) của pittơng tự động điều chỉnh khe hở của phanh, nên không cần điều chỉnh khe hở của phanh bằng tay. Khi đạp bàn đạp phanh, áp suất thuỷ lực làm dịch chuyển pittông và đẩy đệm đĩa phanh vào rôto phanh đĩa. Trong lúc pittơng dịch chuyển, nó làm cho vịng bít của pittơng thay đổi hình dạng. Khi nhả bàn đạp phanh, vịng bít của pittơng trở lại hình dạng ban đầu của nó, làm cho pittơng rời khỏi đệm của đĩa phanh. Do đó, dù đệm của đĩa phanh đã mịn và pittơng đang di chuyển, khoảng di chuyển trở lại của pittơng ln ln như nhau, vì vậy khe hở giữa đệm của đĩa phanh và rơto đĩa phanh được duy trì ở một khoảng cách không đổi.
* Ưu điểm của phanh đĩa so với phanh của tang trống
- Cơ cấu phanh đĩa cho phép mômen phanh (ma sát) ổn định khi hệ số ma sát thay đổi, hơn cơ cấu phanh kiểu tang trống. Điều này giúp cho bánh xe bị phanh làm việc ổn định ,nhất là ở nhiệt độ cao.
* Cơ cấu phanh bánh sau :
- Phanh sau là phanh đĩa điều khiển bằng thuỷ lực trợ lực chân khơng, có sử dụng hệ thống chống hãm cứng ABS.
- Phanh dừng (phanh tay): phanh cơ khí tác dụng lên bánh sau.
Hình 2.4: Cơ Cấu Phanh Đĩa
1- Đĩa phanh, 2- Giá đỡ, 3- Đường dầu vào, 4- Bu lông, 5- Má phanh, 6- Càng phanh,7- Tấm chắn dầu, 8-Phớt dầu, 9-Vít xả khí, 10-Piston,
11-Xi lanh
2.3.2.Dẫn động phanh
Hình 2.5: Sơ đồ cấu tạo tổng thể cơ cấu phanh và dẫn động phanh
- Dẫn động của xe là dẫn động hai dịng độc lập. Dẫn động hai dịng có nghĩa là từ đầu ra của xi lanh chính có hai đường dầu độc lập dẫn đến các bánh xe của ơ tơ. Để có hai đầu ra độc lập người ta sử dụng xi lanh chính kép (loại "tandem"). Trong trường hợp này khi một dịng bị rị rỉ thì dịng cịn lại vẫn có tác dụng và lực phanh vẫn sinh ra ở hai bánh xe so le trước và sau.
* Xi lanh chính : - Nhiệm vụ :
Nhiệm vụ của xi lanh chính là nhận lực từ bàn đạp phanh, tạo ra dầu có áp suất cao đồng thời vào cả hai đường dẫn động thủy lực truyền đến các xi lanh công tác ở các bánh xe. Các buồng của xi lanh chính được cung cấp dầu phanh từ bình dầu riêng biệt bố trí trên thân xi lanh
- Cấu tạo :
Hình 2.6: Kết cấu xi lanh phanh chính 1. Lị xo pít tơng thứ cấp 2. Bình dầu
3. Lắp bình dầu 4. Pít tơng sơ cấp
5. Phớt làm kín 6.Phanh hãm 7. Lỗ bù dầu 8. Tấm chắn hình sao 9. Lị xo pít tơng sơ cấp 10. Cốc đỡ lị xo 11. Bu lơng hạn chế hành trình 12. Pít tơng thứ cấp 13. Phớt dầu 14. Xi lanh chính , 15. Nút - Nguyên lý làm việc :
Trong xi lanh chính của loại này bố trí hai pít tơng: pít tơng số 1 (pít tơng sơ cấp), pít tơng số 2(pít tơng thứ cấp ). Ứng với mỗi khoang của pít tơng trên xi lanh đều có hai lỗ dầu: lỗ bù dầu và lỗ nạp dầu. Một bình chứa dầu chung đặt trên xi lanh chính và có hai đường dẫn tới hai khoang làm việc của hai pít tơng. Hai lị xo hồi vị số 1 và số 2 có tác dụng đẩy pít tơng về vị trí tận cùng bên phải khi ở trạng thái chưa làm việc. Pittông số 1 được chặn bởi vịng chặn và vịng hãm, cịn pittơng số 2 được hặn bởi bulông bắt từ vỏ xi lanh. Để đảm bảo sự hoạt động chính xác của hệ thống phanh hai dịng mạch chéo, áp
Hình 2.7: Tổng quan xi lanh phanh chính
Ở trạng thái chưa làm việc cả pít tơng số 1 và số 2 đều nằm ở vị trí tận cùng phía bên phải, lúc này các lỗ bù dầu và nạp dầu của cả hai pít tơng đều thơng với các khoang trước và sau của mỗi pít tơng.
- Khi đạp phanh: Trước hết pít tơng số 1 dịch chuyển sang trái khi đó đi qua lỗ bù dầu thì áp suất dầu ở khoang phía trước của pít tơng số 1 sẽ tăng để cùng lị xo hồi vị số 1 tác dụng lên pittông thứ cấp số 2 cùng dịch chuyển sang trái. Khi pittông số 2 đi qua lỗ bù dầu thì khoang phía trước của pittơng số 2 cũng được làm kín nên áp suất bắt đầu tăng. Từ hai cửa ra của xi lanh chính, dầu được dẫn tới các xi lanh bánh xe. Sau khi các pittông trong các xi lanh bánh xe đã đẩy các má phanh khắc phục khe hở để áp sát vào đĩa phanh thì áp suất dầu trong hệ thống bắt đầu tăng để tạo ra lực phanh ở các má phanh.
Hình 2.8: Trạng thái đạp phanh
- Khi nhả bàn đạp phanh
Hình 2.9: Trạng thái nhả phanh
Dưới tác dụng của các lò xo hồi vị ở cơ cấu phanh, ở bàn đạp phanh và các lị xo hồi vị pít tơng trong xi lanh chính thì các pít tơng 1 và 2 được đẩy trả về vị trí ban đầu. Dầu từ xi lanh bánh xe được hồi về xi lanh chính, kết thúc q trình phanh.
Đối với xi lanh chính dẫn động hai dòng loại "tandem", nếu một dòng bị rò rỉ thì dịng cịn lại vẫn có khả năng làm việc để thực hiện phanh các bánh xe của dịng cịn lại. Ví dụ dịng thứ hai (được tạo áp suất bởi pít tơng số 2) bị rị rỉ, khi đó pít tơng số 2 sẽ được pít tơng số 1 tác dụng để chạy khơng sang trái. Khi đi pít tơng số 2 bị chặn bởi vỏ xi lanh thì dừng lại lúc đó pít tơng số 1 tiếp tục dịch chuyển và dầu ở khoang trước của pít tơng số 1 vẫn được bao kín và tăng áp suất để dẫn đến các xi lanh bánh xe. Như vậy mômen phanh vẫn được thực hiện ở các bánh xe này tuy nhiên hiệu quả phanh chung của
* Trợ lực chân không: - Cấu tạo :
Hình 2.10: Bầu trợ lực chân khơng
1-Nắp buồng thứ hai, 2-Pit tơng của buồng thứ hai, 3-Van một chiều, 4-Lị xo, 5-Đai ốc, 6- Cữ chặn, 7-Thanh nối, 8 -Vịng đệm, 9-Đệm làm kín thanh nối, 10-Đệm chặn,
11-Vịng bích, 12-Vịng chặn, 13-Đệm chặn, 14-Nắp vịng bích, 15-Nắp khoang thứ nhất,16-Vách ngăn giữa hai khoang, 17-Màng cao su của ngăn thứ hai, 18-Ống dẫn hướng, 19-Giảm va đập rung, 20-Lò xo van điều khiển chân không, 21-Màng cao su của ngăn thứ nhất, 22-Thân, 23-Pit tông khoang thứ nhất, 24-Thân van chân khơng, 25- Vịng chặn, 26-Vịng đỡ than, 27-Vịng bích làm kín thân van, 28-Pít tơng của van, 29- Lọc khơng khí, 30-Chụp bảo vệ, 31-Thanh đẩy, 32-Chốt chẻ, 33-Ống lót lị xo, 34-Lị xo van, 35-Vịng bích van điều khiển, 36-Đệm chặn, 37-Dây chốt chẻ, 38-Màng ngăn của van, 39-Vít chặn, I,II-Khoang thơng với khơng khí, III,IV-Khoang chân khơng