Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 tuần 4 theo công văn 2345 chuẩn (Trang 30 - 32)

đơn vị bé hơn, liền nó.

3. Hoạt động luyện tập:* Hoạt động cá nhân: * Hoạt động cá nhân:

- HS đọc yêu cầu.

- Hs làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng. - Chữa bài: Đọc bài làm, nhận xét đúng sai. giải thích cách đổi?

+ Ngoài cách đổi trên ai cịn cách đổi khác?

+ Hai đơn vị liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần?

- Đổi chéo bài KT

GV: mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng: Mỗi đơn vị đo khối lượng liền kề gấp (kém) nhau 10 lần

* Hoạt động cá nhân:

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng.

- Chữa bài: Đọc bài làm, giải thích

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a. 1dag =10 g; 10g = 1dag 1hg = 10 dag; 10dag =1hg b. 4dag = 40g; 3kg = 30hg 8hg = 80 dag; 7kg = 7000 g 3kg 300g =2300g; 3kg 30g =3030g Bài 2: Tính 380g + 195g = 575g

928dag – 274dag = 654dag 452 hg x 3 = 1356 hg 768 hg : 6 = 128 hg

cách làm?

+ Khi thực hiện phép tính được kết quả em cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét đúng sai.

- Gv nêu đáp án, HS kiểm tra bài chéo, báo cáo kết quả.

GV: các phép tính có đơn vị đo khối lượng: cần ghi đơn vị vào kết quả.

* Hoạt động cá nhân:

- HS đọc yêu cầu.

- Hs tự làm bài, một HS làm bảng. - Chữa bài: Đọc bài làm, nhận xét đúng , giải thích cách làm?

-.HS tự sốt bài.

GV: cách so sánh các đơn vị đo khối lượng: đổi các đơn vị đo về cùng một đơn vị đo rồi so sánh.

Bài 3: <; >; = ?

5dag = 50 g 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg 8 tấn < 8100 kg

3 tấn 500 kg = 3500 kg

4. Hoạt động vận dụng – trải nghiệm

- Học sinh đọc đề bài. + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì?

- HS làm bài cá nhân, một HS làm bảng.

- Chữa bài: Đọc bài làm, nhận xét đúng sai, giải thích cách làm? - Thống nhất kết quả.

- GV hệ thống kiến thức và dặn dò HS.

Bài tập 4:

- HS trả lời và làm tóm tắt: Tóm tắt Có : 4 bánh 2 kẹo 1 bánh : 150 g 1 kẹo : 200 g Tất cả : … g? Bài giải Số gam bánh nặng là: 150 x 4 = 600 (g) Số gam kẹo nặng là:

200 x 2 = 400 (g) Số g cả bánh và kẹo nặng là:

600 + 400 = 1000 (g) 1000g = 1kg

Đáp số: 1 kg - HS lắng nghe, ghi nhớ.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy

...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

.....................................................................................................................

TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I. Yêu cầu cần đạt

1. Năng lực

1.1. Năng lực chung

- NL tự chủ và tự học: Có ý thức trong học tập và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - NL giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi và giúp đỡ nhau trong học tập, biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để báo cáo, trình bày,..

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thận, phát hiện thông tin và đặt được câu hỏi đơn giản.

1.2. Năng lực đặc thù

* NL nhận thức khoa học: Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm; Giải thích

lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.

- NL tìm hiểu TN và Xh: Nêu lợi ích của các món ăn chế biến từ cá.

- NL Vận dụng KN và KT đã học: Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.

2. Phẩm chất

- Nhân ái: Yêu thương, quý trọng bạn bè, thầy cô,... - Chăm chỉ: Tham gia các hoạt động học tập,... - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Phiếu học tập, SGK,…

- Học sinh: Một số thức ăn, đồ uống, SGK,…

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 tuần 4 theo công văn 2345 chuẩn (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w