CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 tuần 4 theo công văn 2345 chuẩn (Trang 32 - 35)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Khởi động

- Nêu CH cho HS.

+ Tại sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu bài.

- HS trả lời.

2. Hoạt động khám phá:

* Cách tiến hành:

HĐ1: Trị chơi: “Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm”.

- Chia lớp thành 2 đội: Mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn.

- Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. (Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn)

- GV cùng trọng tài cơng bố kết quả của 2 đội. - GV chiếu bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa nhiều chất đạm và cho HS đọc.

- HS thảo luận nhóm

- HS tham gia trị chơi.

+ Chỉ ra các món ăn chứa đạm thực vật? Đạm động vật?

+ Tại sao cần ăn phối hợp đạm thực vật với đạm động vật?

+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá ?

* Kết luận : Ăn kết hợp cả đạm ĐV và đạm TV sẽ giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau và giúp cho cơ quan tiêu hóa hoạt động tốt hơn.

- HS thực hiện.

- Đạm ĐV có nhiều chất bổ dưỡng q khơng thể thay thế được.

- Đạm TV dễ tiêu nhưng thường thiếu một số chất bổ dưỡng quý. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV. - Trong nguồn đạm ĐV, chất đạm do thịt các loại gia cầm và gia súc cung cấp thường khó tiêu hơn chất đạm do các loài cá cung cấp. Vì vậy nên ăn cá nhiều hơn thịt.

- Chúng ta cũng nên ăn đậu phụ và uống sữa đậu nành vừa đẩm bảo cơ thể có nguồn đạm TV quý vừa có khả năng phịng chống các bệnh tim mạch và ung thư.

3. Hoạt động thực hành - luyện tập

* Cách tiến hành:

- GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.

- Giáo viên đưa tình huống

- Yêu cầu HS báo cáo.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- HS thảo luận. - HS đọc tình huống.

* Tình huống: Lan đang học lớp 4. Gia đình Lan ngoài bố mẹ với Lan cịn có bà ở cùng. Bà thường bảo Lan ăn nhiều thịt cho bổ, tốt cho sức khỏe. Nếu em là Lan, em sẽ giải thích với bà như thế nào?

- Học sinh trao đổi, trình bày trước lớp - Có thể trình bày bằng hình thức sắm vai

4. Hoạt động vận dụng – trải nghiệm

* Cách tiến hành:

- Giáo viên giao nhiệm vụ:

+ Lên thực đơn cho 1 tuần với

các nhóm thức ăn cho hợp lí - HS nhắc lại nội dung cần ghi

- Học sinh nhận nhiệm vụ và thực hiện tại nhà

nhớ của bài học.

- Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị bài sau.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy

...................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

.....................................................................................................................

Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2022 Sáng Tiết 1: Toán GIÂY, THẾ KỈ I. Yêu cầu cần đạt 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung

- NL tự chủ và tự học: Có ý thức trong học tập và tự hoàn thành nhiệm vụ học tập. - NL giao tiếp và hợp tác: Có thói quen trao đổi và giúp đỡ nhau trong học tập, biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để báo cáo, trình bày,..

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết thu thận, phát hiện thông tin và đặt được câu hỏi đơn giản.

1.2. Năng lực đặc thù

- NL mơ hình tốn học: Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. - NL tư duy lập luận; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học: Quy đổi được các đơn vị dựa vào mối quan hệ;

+ Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

+ Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận + Củng cố MQH giữa các đơn vị đo thời gian

+ Chuyển đổi được đơn vị đo ngày, giờ, phút, giây . + Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào .

2. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Tham gia các hoạt động học tập,... - Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong học tập,...

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV:- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả ba kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút. Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ và giấy khổ to.

- HS: Vở BT, bút, SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.HĐ Khởi động:

- Chơi trò chơi Chuyền điện.

- Nêu tên các đơn vị đo khối lượng đã học.

- HS cùng chơi dưới sự điều hành của quản trò.

- Giới thiệu bài.

Một phần của tài liệu giáo án lớp 4 tuần 4 theo công văn 2345 chuẩn (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(42 trang)
w