Xây dựng quy trình tổ chức hội nghị, hội họp của cơ quan Bước 01: Xác định và thống nhất chủ đề của buổi hội thảo, hội nghị

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (Trang 27 - 30)

Bước 01: Xác định và thống nhất chủ đề của buổi hội thảo, hội nghị Bước 02: Lên kế hoạch tổ chức chương trình:

- Mục đích, u cầu cần đạt được của buổi hội thảo, hội nghị, cuộc họp - Nội dung buổi hội thảo, hội nghị, cuộc họp

- Thời gian, địa điểm tổ chức buổi hội thảo, hội nghị, cuộc họp - Kinh phí dự trù tổ chức buổi hội thảo, hội nghị, cuộc họp - Dự kiến đơn vị phối hợp tổ chức

- Lên kế hoạch khách mời của chương trình

- Các chương trình diễn ra trong hội thảo, hội nghị

- Chuẩn bị nội dung các báo cáo chính, khai mạc, bế mạc cuộc họp, hội nghị, hội thảo

Bước 03: Các cơng tác cần chuẩn bị cho chương trình hội thảo, hội nghị, các cuộc họp

- Truyền thông, thông báo cho sự kiện - In ấn tài liệu

- Phát thư mời

- Chuẩn bị phòng hội trường, phòng hội thảo, phòng hội nghị, phòng họp tuỳ theo quy mô tổ chức, đảm bảo đầy đủ trang thiết bị, các dụng cụ cần thiết, backrop, banner…

- Đặt các dịch vụ kèm theo như: lễ tân, teabreak, ăn uống, nghỉ ngơi, xe ơ tơ đưa đón,...(nếu cần)

Bước 04: Cơng tác tổ chức cho chương trình hội thảo, hội nghị, các cuộc họp

- Đón tiếp đại biểu - Phát tài liệu

- Điều khiển dẫn chương trình

Bước 05: Kết thúc chương trình hội thảo, hội nghị, cuộc họp

- Ghi biên bản

- Thông báo ý kiến kết luận chỉ đạo

Bước 06: Xử lý thơng tin chương trình hội thảo, hội nghị, cuộc họp

- Đánh giá nội dung chương trình hội thảo, hội nghị, cuộc họp - Kiến nghị các tổ chức đơn vị dự hội thảo, hội nghị về nội dung.

Bước 07: Đánh giá hiệu quả của chương trình hội thảo, hội nghị, cuộc họp

* Mẫu hóa chương trình nghị sự cho cơ quan:

CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ TRỰC TUYẾN

ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ 05 NĂM (2015-2020);PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ 05 NĂM (2021-2026) PHƯƠNG HƯỚNG, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ 05 NĂM (2021-2026)

LĨNH VỰC LAO ĐỘNG, NGƯỜI CĨ CƠNG VÀ XÃ HỘI

(Ngày 25 tháng 12 năm 2020)

Thời gian Nội dung Người thực hiện

7g30 – 8g00 Đón tiếp Đại biểu Ban tổ chức 8g00 – 8g10 Tuyên bố lý do, giới thiệu Đại biểu Chánh Văn phòng Bộ 8g10 – 8g20 Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng

Đào Ngọc Dung 8g20 – 8g35 Phóng sự về thành tựu trong các lĩnh vực

của ngành giai đoạn 2015 – 2020

Trung tâm Thông tin 8g35 – 8g50 Báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện mục

tiêu, nhiệm vụ 5 năm 2015 – 2020, định hướng mục tiêu, nhiệm vụ năm 2021 và 5

năm 2021-2026

Thứ trưởng Lê Văn Thanh

8g50 – 9g00 Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn

Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề 9g00 – 9g30 Phát biểu chỉ đạo của Lãnh đạo Chính phủ Phó Thủ tướng Chính phủ

Vũ Đức Đam

10g00 – 10h15 Nghỉ giảo lao

10g15 – 10g45 Hội nghị thảo luận Chủ trì Hội nghị điều hành 10g45 – 11g00 Công tác thi đua khen thưởng Thường trực HĐTĐKT 11g00 – 11g30 Kết luận Hội nghị Bộ trưởng

Đào ngọc Dung

BAN TỔ CHỨC HỘI NGHỊ* Quy trình tổ chức chuyến đi cơng tác cho lãnh đạo bộ * Quy trình tổ chức chuyến đi cơng tác cho lãnh đạo bộ

(Xem phụ lục phần số 3 – quy trình tổ chức chuyến đi công tác cho lãnh đạo bộ)

* Quy định của cơ quan về việc soạn thảo văn bản thông thường được thực hiện như sau:

a. Các hình thức văn bản quy phạm pháp luật:

- Văn bản hành chính;

- Văn bản chuyên ngành Lao động - Thương binh và Xã hội; - Văn bản trao đổi với cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài.

b. Thể thức văn bản

1. Văn bản quy phạm pháp luật

Thực hiện theo hướng dẫn tại Thông tư số 25/2011/TT-BTP ngày 27 tháng 12 năm 2011 của Bộ Tư pháp về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ và văn bản quy phạm pháp luật liên tịch.

2. Văn bản hành chính

Thực hiện theo hướng dẫn tại nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính.

3. Văn bản chuyên ngành Lao động - Thương binh và Xã hội

Do Bộ trưởng quy định sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Nội vụ. 4. Văn bản trao đổi với cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài

Thực hiện theo quy định hiện hành của pháp luật và theo thông lệ quốc tế.

c. Việc soạn thảo văn bản:

a) Căn cứ tính chất, nội dung của văn bản cần soạn thảo, lãnh đạo Bộ (hoặc lãnh đạo đơn vị) giao cho một đơn vị hoặc một cơng chức, viên chức soạn thảo hoặc chủ trì soạn thảo văn bản.

b) Đơn vị hoặc công chức, viên chức được giao soạn thảo văn bản có trách nhiệm thực hiện các cơng việc sau:

- Xác định hình thức, nội dung, độ mật, độ khẩn, nơi nhận văn bản; - Thu thập, xử lý thơng tin có liên quan;

- Soạn thảo văn bản;

- Trường hợp cần thiết, đề xuất với Lãnh đạo Bộ (hoặc lãnh đạo đơn vị) tổ chức lấy ý kiến của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan (hình thức lấy ý kiến có thể bằng văn bản hoặc đăng tải thông tin lên cổng thông tin điện tử của Bộ); nghiên cứu tiếp thu ý kiến để hoàn chỉnh bản thảo;

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(64 trang)
w