- Trình duyệt dự thảo văn bản kèm tài liệu có liên quan cho người có thẩm
g. Bản sao văn bản
2.3. Thực trạng công tác quản lý văn bản tại bộ Lao động – Thương binh và Xã hộ
và Xã hội
và Xã hội
Trong quá trình khảo sát tình hình thực tế về cơng tác Văn thư, Lưu trữ của Bộ LĐ- TB&XH tôi đã tiếp cận các văn bản quy định về chế độ hoạt động của công tác Văn thư, Lưu trữ; các khâu nghiệp vụ công tác Văn thư, Lưu trữ; về chỉ đạo ban hành văn bản. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác Văn thư, Lưu trữ:
+ Các văn bản QPPL:
Nghị định 62/1993/NNĐ-CP ngày 22/ 9/ 1993 của Chính phủ quy định về quản lý và sử dụng con dấu;
Nghị đinh 58/2001/NĐ-CP ngày 24/ 8/ 2004 của chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu( thay thế Nghị đinh 62/1993/NĐ-CP);
Thông tư Liên tịch số 32/TT-LB ngày 30/ 12/ 1993 của Bộ Nội vụ - Ban tổ cán bộ về hướng dẫn thi hành Nghị định 62/1993/NĐ-CP của Chính phủ;
Nghị định 110/2004/NĐ-CP ngày 08/ 4/ 2004 của Chính phủ về cơng tác Văn thư;
Nghị định 111/2004/NĐ-CP ngày 08/ 4/ 2004 của Chính phủ về công tác Lưu trữ;
Công văn 425/VTLTNN-NVTW của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước ngày 18/7/2005 về việc hướng dẫn quản lý văn bản đi, văn bản đến;
Nghị định 30/2020/NĐ-CP về công tác văn thư;
+ Các văn bản do Bộ ban hành quản lý công tác Văn thư, Lưu trữ:
Văn phịng Bộ đã chủ trì hoặc phối hợp với các đơn vị chuyên môn ban hành nhiều văn bản quản lý, chỉ đạo và các văn bản liên quan khác đến công tác công văn, giấy tờ như:
Công văn số 3109/LĐTBXH-PC ngày 20 tháng 9 năm 2005 của Bộ Lao động –
Công văn số 3109/LĐTBXH-PC ngày 20 tháng 9 năm 2005 của Bộ Lao động – lưu trữ cơ quan.