Cácyếu tố ảnh hưởng đến hoạtđộng đạidiện của người đạidiện theopháp luật

Một phần của tài liệu Người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Trang 37)

Hoạt động đại diện theo pháp luật của CTCP chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, đặc biệt là pháp luật, quản trị nội bộ của CTCP, môi trường kinh tế - văn hóa - xã hội, chế độ đãi ngộ…

1.4.1.Các yếu tố bên ngoài

1.4.1.1.Yếu tố pháp luật

Nhà nước ban hành hệ thống pháp luật có chất lượng, bảo bảo được sự minh bạch, rõ ràng cho các bên chính là điều kiện đầu tiên đảm bảo mơi trường kinh doanh bình đẳng, văn minh cho các DN và là sợi dây công lý buộc các DN phải kinh doanh chân chính, có trách nhiệm. Bởi thế, nếu hệ thơng pháp luật không mang lại một môi trường kinh doanh đủ sứ răn đe và khơng hồn thiện sẽ là một sự ảnh hưởng khơng nhỏ tới môii trường kinh doanh gây khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN, đồng thời ảnh hưởng đến việc ra quyết định của NĐD. Do đó để tạo ra mơi trường kinh doanh lành mạnh hay khơng lành mạnh hồn toàn phụ thuộc vào yếu tố pháp luật và quản lý Nhà.

Bên cạnh đó chỉ cần một sư thay đổi nhỏ trong hệ thống pháp luật như thuế, đầu tư… sẽ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP, do đó pháp luật cũng nên đưa ra nhưng quy định cho phép hoặc những địi hỏi buộc các CTCP phải tn thủ. Chính vì vậy vấn đề đặt ra ở đây là các CTCP cần phải hiểu rõ tinh thần của pháp luật và chấp hành tốt những quy định của pháp luật ln ln tìm hiểu đưa ra những đối sách kịp thời trước những nguy cơ có thể đến từ những quy định pháp luật tránh được các thiệt hại do sự thiếu hiểu biết về pháp lý trong kinh doanh.

1.4.1.2.Mơi trường kinh tế - văn hóa - xã hội

Mơi trường kinh tế - văn hóa - xã hội có tác động rất lơn đối với việc hình thành nhân cách cá nhân, nó gồm những chuẩn mực và giá trị, mà những chuẩn mực và giá trị này được chấp nhận và tôn trọng bởi một xã hội hoặc một nền văn hóa. Mơi trường kinh tế - văn hóa - xã hội được coi là trong sạch, lành mạnh khi mà ở đó có sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các mặt đời sống xã hội và ngược lại. Sự thay đổi của các yếu văn hóa xã hội một phần là hệ quả của sự tác động lâu dài của các yếu tố khác, do vậynó thường xảy ra chậm hơn so với cáci yếu tố khác. Một số những đặc điểm mà các nhà quản trị cần chú ý là sự tác độngcủa các yếutố vănhóa xã hội thường có tínhdài hạn và tinh tếhơn so vớicác yếu tố khác, thậm chí nhiều lúc khó mà nhận biết được. Mặt khác, phạm vi tác động của cácyếu tốvăn hóa xãhội thườngrất rộng. Như vậynhững hiểubiết về mặtkinhtế - văn hóa-xã hội sẽ là những cơ sở rất quan trọng cho các nhà quản trị trong quá trình quản trị chiến lược ở các CTCP.

1.4.2.Các yếu tố bên trong

1.4.2.1.Quản trị nội bộ của công ty cổ phần

Yếu tố bên trong là yếu tố vô cùng quan trong, nó quyết định sự sống cịn của CTCP, yếu tố đó chính là tổ chức nội bộ CTCP, nó được thiết lập nhằm tạo ra một môi trường thuận lợi cho việc thực hiện sứ mệnh, mục tiêu và chiến lược dài hạn của CTCP và bao gồm những giá trị niềm tin, những chuẩn mực, quy định, quy định, ngun tắc, khn mẫu có tác dụng định hướng các kết quả và hành vi người lao động trong CTCP.

Quản trị nội bộ của CTCP được bố trí theo các cấu trúc riêng, quản trị tổng hợp các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo hồn thành cơng việc qua sự lỗ lực thực hiện của người khác. Hay nói cách khác, quản trị chính là việc phân chia quyền lực để sai khiến được nhưng người dưới quyền mình thực hiện cơng việc một cách có hiệu quả nhất để đạt được mục tiêu chung.

1.4.2.2.Chế độ đãi ngộ của các công ty cổ phần

Thù lao và các chế độ phúc lợi khác đóng vai trị quan trọng trong việc kích thích NĐDTPL thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của mình. Ở những CTCP mà chế độ đãi ngộ thấp thì hiệu quả hoạt động của NĐDTPL khơng cao. Ngược lại, ở những CTCP có chế độ đãi ngộ tốt thì NĐDTPL hoạt động thường hiệu quả hơn. Vì vậy, để đảm bảo hiệu quả hoạt động của NĐDTPL thì CTCP phải hết sức chú ý đến vấn đề đãi ngộ. Việc đãi ngộ được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như tiền lương, tiền thưởng và các hỗ trợ khác như về nhà ở, phương tiện đi lại. Một số CTCP cịn có thể phát hành cổ phần cho NĐDTPL (thường là loại cổ phần không tự do chuyển nhượng được trong một khoản thời gian) để người đó gắn bó hơn với cơng ty.

Kết luận chương 1

Trong chương 1, tác giả đi làm rõ các vấn đề lý luận về NĐD của DN nói chung, và NĐDTPL của CTCP để tạo nền tảng, cơ sở cho việc nghiên cứu sâu về NĐDTPL của CTCP tại chương 2.

Từ các phân tích ở chương 1 có thể kết luận rằng NĐDTPL của CTCP là một chế định rất quan trọng, vì vậy ở nhiều nước cũng như ở Việt Nam chế định này được pháp luật quy định rất chặt chẽ.

Dưới góc độ kinh tế, quản trị, NĐDTPL đóng vai trị quan trọng đối với sự thành cơng của CTCP. Chính vì vậy, muốn thành cơng các CTCP phải đặc biệt quan tâm đến các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NĐDTPL như môi trường pháp luật, mơi trường kinh tế - văn hóa - xã hội và đặc biệt là chế độ đãi ngộ đối với NĐDTPL.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN

Trong chươngnày, tác giả sẽ đánhgiá thực trạng các quyđịnh của pháp luật Việt Nam về NĐDTPL của CTCP. Do khuôn khổ của luận văn có hạn nên tác giả sẽ chỉ tập trung đánh giá thực trạng một số nhóm quy định về điều kiện đối với NĐDTPL của CTCP; về cơ chế giám sát NĐDTPL của CTCP; về phân chia quyền, nghĩa vụ giữa những người NĐDTPL của CTCP. Sau đó, tác giả sẽ phân tích một số vụ việc cụ thể để làm sáng rõ hơn thực trạng pháp luật Việt Nam để từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị ở chương tiếp theo.

2.1.Thực trạng người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2020

NĐDTPL của CTCP là người được công ty đăng ký với cơ quan quản lý Nhà nước với vị trí là “người đại diện theo pháp luật”, được thể hiện trong Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (thông thường là Giám đốc, Tổng giám đốc hoặc Chủ tịch hội đồng quản trị).

2.1.1. Người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần

Như đã phân tích ở Chương 1, NĐDTPL của CTCP được khái quát và xác định theo quy định tại Điều 12 của LDN 2020. Người yêu cầu thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ các giao dịch của DN và giải quyết việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, trọng tài, bản án của Tịa án và các bên có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước các quyền và nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật đại diện cho doanh nghiệp với tư cách NĐDTPL. Về lý thuyết, CTCP là một trong những loại hình cơng ty có số lượng thành viên tham gia (tính từ thời điểm thành lập) nhiều hơn các loại hình cơng ty khác, có ít nhất ba cổ đơng sáng lập và khơng có quyền kiểm sốt về số lượng cổ đơng. số lượng cổ đơng. CTCP có tư cách pháp nhân, NĐDTPL của CTCP chiếm vị trí quan trọng, là vai trị chính của cơng ty, đại diện cho cơng ty giải quyết các công việc nội bộ và đối ngoại của công ty, cũng như quản lý sản phẩm, sản xuất, kinh doanh, tất cả sự tồn tại và hoạt động của của cơng ty; chiếm vị trí trọng tâm trong hoạt động kinh doanh, các cơng việc nội bộ như tuyển dụng, xác định chính sách

lương thưởng, bố trí cơng việc, cho người lao động nghỉ việc, xử lý kỷ luật, điều phối, phân công công việc cho các vị trí trong cơng ty; có thể điều hành. Thực hiện các cơng việc bên ngồi như đàm phán, ký kết và thực thi hợp đồng, giải quyết tranh chấp với đối tác của khách hàng, tham gia tố tụng thay mặt công ty hoặc phê duyệt lại cơng việc của người khác. NĐDTPL thường có thể giữ chức danh giám đốc, tổng giám đốc hoặc chủ tịch hội đồng quản trị. Điều 137 của LDN 2020 quy định rằng: LDN 2020 kế thừa các điều khoản của LDN 2014 và do đó tiếp tục cho phép CTCP có nhiều nhà đầu tư hợp pháp. Vì vậy, nếu trong CTCP có nhiều NĐDTPL thì việc NĐDTPL nắm giữ bất kỳ chức vụ quản lý chủ chốt nào của công ty như chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc, NĐDTPL đều có thể làm được. Đảm nhiệm đồng thời nhiều chức danh (ví dụ: Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc). Ngoài ra, đặc điểm của nhà đầu tư lập pháp, giống như một số loại hình tập đồn khác, được coi là những vị trí đặc biệt quan trọng và địi hỏi kiến thức để quản lý và điều hành, quy định rằng luật không cho phép các tập đồn lơi kéo người ngồi cơng nhận quyền sử dụng lao động. Nhìn chung, NĐDTPL trong CTCP cũng giống như nhà đầu tư hợp pháp trong tổng công ty, được pháp luật coi trọng, nhiều điều khoản của tổng công ty ra đời nhằm bảo vệ sự tồn tại và phát triển của tổng công ty được quy định chặt chẽ. Đồng thời, việc quy định nhà đầu tư hợp pháp cũng là việc có thêm cơ chế để kiểm sốt cơng ty trong q trình hoạt động theo khn khổ pháp luật.

2.1.2. Vị trí của người đại diện theo pháp luật trong cơ cấu tổ chức của cơng ty cổ phần

NĐDTPL là vị trí bắt buộc phải có trong CTCP. Khơng chỉ là một vị trí mà pháp luật cho phép CTCP được quyền quyết định nhiều vị trí, nhiều chức danh cho NĐDTPL. Khoản 2 Điều 12, LDN năm 2020 quy định về số lượng, quyền và nghĩa vụ của người đại diện trong CTCP, cụ thể: “…CTCP có thể có một hoặc nhiều NĐDTPL. Điều lệ cơng ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý và quyền, nghĩa vụ của NĐDTPL của DN. Nếu cơng ty có nhiều hơn một NĐDTPL thì Điều lệ cơng ty quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ của từng NĐDTPL. Trường hợp việc phân chia quyền, nghĩa vụ của từng người đại diện theo pháp luật chưa được quy định rõ trong Điều lệ cơng ty thì mỗi NĐDTPL của cơng ty đều là đại diện đủ thẩm quyền

của DN trước bên thứ ba;…”. Khoản 3, Điều 12, LDN năm 2020 quy định: “Doanh nghiệp phải bảo đảm ln có ít nhất một NĐDTPL cư trú tại Việt Nam. Khi chỉ còn lại một NĐDTPL cư trú tại Việt Nam thì người này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật. Khoản 4, Điều 12, LDN năm 2020 quy định: “Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này mà người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp chưa trở lại Việt Nam và khơng có ủy quyền khác thì thực hiện theo quy định sau đây: … Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của NĐDTPL của công ty TNHH, CTCP, công ty hợp danh cho đến khi người đại diện theo pháp luật của công ty trở lại làm việc tại công ty hoặc cho đến khi chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị quyết định cử người khác làm người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp”. Khoản 5, Điều 12, LDN năm 2020 quy định: “Trừ trường hợp quy định tại khoản 6 Điều này, đối với DN chỉ còn một NĐDTPL và người này vắng mặt tại Việt Nam quá ngày mà không ủy quyền cho người khác thực hiện các quyền và nghĩa vụ của NĐDTPL của DN hoặc chết, mất tích, đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù, đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc, bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự, có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, bị Tòa án cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cơng việc nhất định thì chủ sở hữu cơng ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị cử người khác làm NĐDTPL của công ty”. Khoản 2, Điều 137 LDN năm 2020 về cơ cấu tổ chức quản lý CTCP quy định rõ: “Trường hợp cơng ty chỉ có một NĐDTPL thì Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc hoặc Tổng giám đốc là NĐDTPL của cơng ty. Trường hợp Điều lệ chưa có quy định thì Chủ tịch Hội đồng quản trị là NĐDTPL của cơng ty. Trường hợp cơng ty có hơn một NĐDTPL thì Chủ tịch Hội đồng quản trị và Giám đốc hoặc Tổng giám đốc đương nhiên là NĐDTPL của công ty”. Quy định trên đã xác định rất rõ vị trí quan trọng, sự cần thiết của NĐDTPL trong DN nói chung, CTCP nói riêng. Có nghĩa là, trong mọi trường hợp, khơng thể thiếu vai trị của người đại diện theo pháp luật cho sự tồn tại và phát triển của công ty. Pháp luật đã lường trước mọi trường hợp có thể xảy ra, và

LDN cũng khơng cho phép khiếm khuyết vị trí NĐDTPL của DN trong bất cứ hồn cảnh nào. Sự tồn tại, thường trực của NĐDTPL chỉ gắn với sự tồn tại, quyền lợi của DN mà còn gắn liền với các trách nhiệm, nghĩa vụ của DN trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của DN kể từ khi thành lập. Pháp luật khơng gộp chung/khơng đồng nhất một vị trí NĐDTPL với các chức danh quản lý của CTCP, trừ trường hợp đặt biệt để phòng tránh việc khiếm khuyết NĐDTPL khi cần thiết. Các vị trí quản lý và NĐDTPL của CTCP có thể tách biệt hoặc đồng nhất, tuỳ DN lựa chọn sắp xếp. Nhưng miễn sao DN ln phải đảm bảo được vị trí NĐDTPL trong cơ cấu tổ chức của CTCP.

2.2.Thực trạng các quy định về điều kiện đối với người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phầni

2.2.1. Cácquyđịnh về năng lực hành vi dân sự

NĐDTPL của CTCP phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật dân sự. Để thay mặt côngty thực hiệnquyềnvà nghĩavụ của CTCP. Mặc dù trong BLDS năm 2015 và Luật DN năm 2020 đều không quy định rõ về độ tuổi của NĐDTPL của CTCP nhưng căn cứ vào điều kiện để thành lập và quản lý DN được quy định tại điểm d, khoản 2, Điều 17 Luật DN năm 2020, về những trường hợp bị cấm thành lập và quản lý DN có quy định “người chưa thành niên”. Theo quy định tại Điều 21 BLDS năm 2015 thì: “Người chưa thành niên là người chưa đủ mười tám tuổi”. NĐDTPL là người tham gia quản lý DN, pháp luật cấm người chưa thành niên thành lập và quản lý DN thì cũng có thể hiểu là ngườichưa thành niên khơng đủ điều kiện về độ tuổi để làm NĐDTPL của CTCP. Như vậy, quy định về độ tuổi như hiện nay trong Luật DN và BLDS là phù hợp và thống nhất. Vì NĐDTPL của DN là người tham gia quản lý DN, có các quyền và nghĩa vụ pháp lý. Do đó, nếu thừa nhận người chưa thành niên có thể làm NĐDTPL cho CTCP sẽ là khơng phù hợp, vì người chưa thành niên khơng đủ khả năng về trình độ, năng lực và kinh nghiệm quản lý để thực hiệnquyền và nghĩa vụ của NĐD.

Mặt khác, điều kiện về năng lực hành vi dân sự cũng là một trong các điều kiện làm phát sinh hiệu lực của các giao dịch. Nếu NĐDTPL cho CTCP bị hạn chế hoặc mất năng lựchành vi dânsự thì khơng thể thực hiện được việc nhân danh DN xác lập,

thực hiện các giao dịch. Luật DN năm 2020 mặc dù khơng có quy định là NĐDTPL trên hay dưới 18 tuổi, tuy nhiên, trong quá trình xác lập, thực hiện các giao dịch, nếu NĐDTPL cho CTCP dưới mười tám tuổi thì giao dịch đó có thể bị vơ hiệu. Từ các phân tích trên, thì NĐDTPL cho CTCP vẫn phải đáp ứng điều kiện về năng lực hành vi dân sự, đủ độ tuổi theo pháp luật dân sự để điều hành và xáclập, thực hiệncác giao dịch cho CTCP.

2.2.2. Cácquyđịnh về điềukiện cư trú

Theo quy định tại khoản 3 Điều 12 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Doanh nghiệp phải bảo đảm ln có ít nhất một NĐDTPL cư trú tại Việt Nam. Khi chỉ cịn lại một NĐDTPL cư trú tại Việt Nam thì người này khi xuất cảnh khỏi Việt Nam phải ủy quyền bằng văn bản cho cá nhân khác cư trú tại Việt Nam thực hiện quyền và nghĩa vụ của NĐDTPL. Trường hợp này, NĐDTPL vẫn phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ đã ủy quyền.”

Trường hợp hết thời hạn ủy quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này mà NĐDTPL của DN chưa trở lại Việt Nam và khơng có ủy quyền khác thì thực hiện theo quy định tại Khoản 4 điều này:

+ Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của NĐDTPL của doanh nghiệp tư nhân cho đến khi NĐDTPL của doanh nghiệp trở lại làm việc tại doanh nghiệp;

+ Người được ủy quyền tiếp tục thực hiện các quyền và nghĩa vụ của NĐDTPL của công ty trách nhiệm hữu hạn, CTCP, công ty hợp danh cho đến khi NĐDTPL của công ty trở lại làm việc tại công ty hoặc cho đến khi chủ sở hữu công ty, Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị quyết định cử người khác làm NĐDTPL của DN.

CTCP cũng phải đáp ứng được điều kiện về vấn đề cư trú của NĐD theo quy địnhi, Cụ thể, phải đảm bảo ln có ít nhất một NĐDTPL cư trú tại Việt Nam, nhằm mục đích đảm bảo cho DN ln có ít nhất một NĐD để kịp thời giải quyết các công việc nội bộ của DN, cũng như các giao dịch với bên ngoài DN. Trước đây, Luật DN trước đây quy định NĐDTPL của DN (bao gồm cả CTCP) phải “thường trú” tại Việt Nam và quy định này đã vơ hình chung bó hẹp chủ thể đại diện theo pháp luật, bởi

chỉ có cơng dân Việt Nam mới có chế độ đăng ký thường trú theo Luật cư trú, cịn người nước ngồi khi tới Việt Nam, phải thực hiện đăng ký tạm trú. Do vậy, người nước ngồi khơng thể

Một phần của tài liệu Người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w