Xây dựng thang đo sơ bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường nghề của học viên (Trang 46 - 52)

3.2. Nghiên cứu định tính:

3.2.1. Xây dựng thang đo sơ bộ

Việc xây dựng thang đo cho các khái niệm trong mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định chọn trường dạy nghề của học viên được thực hiện dựa trên mơ hình chọn trường đại học của D.W.Chapman (1981) đồng thời cũng dựa trên các nghiên cứu sau:

Joseph Sia Kee Ming, 2010. “Mơ hình chọn trường đại học ở Malaysia- một phương pháp tiếp cận” của Joseph Sia Kee Ming .

Marvin J. Burns, 2006 .“Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường cao đẳng nông nghiệp, thực phẩm và tài nguyên của học sinh Mỹ gốc Phi”.

Nhóm tác giả, tiến sĩ Nguyễn Minh Hà. Mơ hình nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn trường”.

Trần Văn Quý và Cao Hào Thi, 2008. “Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của của học sinh trung học”.

Nguyễn Phương Toàn, 2011. Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang”.

Nguyễn Thị Lan Hương, 2012. “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động cơ chọn ngành quản trị doanh nghiệp của trường cao đẳng kinh tế - kế hoạch Đà Nẵng”.

Các biến quan sát sử dụng cho các khái niệm này sẽ được đo bằng thang đo Likert 5 điểm:

 ƒ Hồn tồn khơng đồng ý  ƒ Khơng đồng ý

 ƒ Trung hịa (Bình thường)  ƒ Đồng ý

 ƒ Hoàn toàn đồng ý

Thang đo sơ bộ đặc điểm của trường học

Thang đo sơ bộ về đặc điểm của trường học cho biết những yếu tố về đặc điểm của trường học như địa điểm, học phí, điều kiện tuyển sinh,…có tác động đến quyết định chọn trường của học viên. Thang đo sơ bộ chủ yếu dựa trên thang đo của DW. Chapman, bên cạnh đó, tác giả cịn dựa trên các nghiên cứu sau đây để xây dự thang đo sơ bộ cho nghiên cứu của mình.

Dựa vào “Mơ hình chọn trường đại học ở Malaysia- một phương pháp tiếp cận” của Joseph Sia Kee Ming (2010). “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường cao đẳng nông nghiệp, thực phẩm và tài nguyên của học sinh Mỹ gốc Phi” của Marvin J. Burns, năm 2006, “Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của của học sinh trung học” Trần Văn Quý và Cao Hào Thi (2008) và mơ hình “Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” của Nguyễn Phương Toàn (2011), tác giả đề xuất các biến quan sát đo lường khái niệm về đặc điểm của trường học như sau:

- Tôi nhận thấy địa điểm của trường dạy nghề là thuận tiện cho việc đi học của tôi.

- Tôi nhận thấy mức học phí của trường nghề phù hợp với điều kiện kinh tế của gia đình tơi.

- Tơi nhận thấy điều kiện tuyển sinh vào trường nghề rất dễ dàng (chỉ xét tuyển, không thi tuyển).

- Tơi nhận thấy có thể vừa học nghề, vừa học phổ thông tại trường nghề.

- Tôi nhận thấy điều kiện cơ sở vật chất của các trường nghề đáp ứng nhu cầu học tập của học viên

- Tôi được biết đội ngũ giảng viên của trường nghề có trình độ chun mơn cao và nhiệt tình với học viên.

- Tơi được biết trường nghề có những chính sách hỗ trợ sinh viên như giảm học phí, chế độ học bổng…

- Tôi nhận thấy nhiều trường nghề rất có uy tín trong ngành giáo dục.

Thang đo sơ bộ về tính đa dạng và hấp dẫn của nghành đào tạo

Tính đa dạng và hấp dẫn của ngành nghề đào tạo thể hiện ở số lượng ngành nghề đào tạo của trường và mức độ hấp dẫn và phù hợp với nhu cầu nhân lực của xã hội.

Dựa vào mơ hình “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường cao đẳng nông nghiệp, thực phẩm và tài nguyên của học sinh Mỹ gốc Phi” của Marvin J. Burns, năm 2006 và mơ hình “Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” của Nguyễn Phương Toàn (2011) sử dụng các biến quan sát đo lường khái niệm về tính đa dạng và hấp dẫn của ngành nghề đào tạo như sau:

- Tôi nhận thấy trường nghề có rất nhiều ngành nghề được đào tạo.

- Tôi nhận thấy các ngành nghề đào tạo của trường nghề đều đáp ứng nhu cầu tuyển dụng của xã hội.

- Tôi nhận thấy các ngành nghề đào tạo trong trường nghề rất hấp dẫn và đa dạng về thể loại.

Thang đo sơ bộ về cơ hội học tập cao hơn trong tương lai

Cơ hội học tập cao hơn trong tương lai là khả năng học liên thông lên các cấp cao hơn và sự đa dạng các trường được phép liên thông khi theo học tại trường dạy nghề.

Dựa vào mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng của D.W.Chapman (1981) sử dụng các biến quan sát đo lường khái niệm về đặc điểm của trường học như sau:

- Tơi nhận thấy có nhiều cơ hội học liên thơng sau khi tốt nghiệp tại trường dạy nghề.

- Tơi nhận thấy có nhiều trường nghề để lựa chọn liên thông sau khi tôi tốt nghiệp.

- Tôi nhận thấy điều kiện học liên thông ở các trường nghề dễ dàng hơn các loại hình trường khác.

Thang đo sơ bộ về cơ hội làm việc trong tương lai

Cơ hội làm việc trong tương lai là khả năng tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp ở trường nghề và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp của học viên.

Dựa vào “Mơ hình chọn trường đại học ở Malaysia- một phương pháp tiếp cận” của Joseph Sia Kee Ming (2010), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường cao đẳng nông nghiệp, thực phẩm và tài nguyên của học sinh Mỹ gốc Phi” của Marvin J. Burns, năm 2006, “Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của của học sinh trung học” của Trần Văn Quý và Cao Hào Thi (2008) và mơ hình “Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” của Nguyễn Phương Toàn (2011) sử dụng các biến quan sát đo lường khái niệm về đặc điểm của trường học như sau:

- Tôi tin rằng tơi sẽ tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp ở trường dạy nghề. - Tơi tin rằng tơi sẽ có cơ hội có được thu nhập cao sau khi ra trường.

- Tôi tin rằng tơi sẽ có vị trí cao trong cơng việc sau khi tốt nghiệp tại trường nghề.

- Tôi tin rằng việc liên kết giữa trường nghề với các doanh nghiệp sẽ giúp tơi tìm được việc làm khi ra trường.

Thang đo sơ bộ về sự ảnh hưởng của xã hội

hoặc gián tiếp như: cha mẹ và người thân trong gia đình sẽ đưa ra lời khuyên trực tiếp đến học viên để họ chọn trường theo ý muốn của mình hoặc sự tác động từ bạn bè, thầy cơ trong q trình định hướng nghề nghiệp cho học sinh của mình.

Dựa vào “Mơ hình chọn trường đại học ở Malaysia- một phương pháp tiếp cận” của Joseph Sia Kee Ming (2010), “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường cao đẳng nông nghiệp, thực phẩm và tài nguyên của học sinh Mỹ gốc Phi” của Marvin J. Burns, năm 2006, “Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của của học sinh trung học” của Trần Văn Quý và Cao Hào Thi và mơ hình “Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” của Nguyễn Phương Toàn sử dụng các biến quan sát đo lường khái niệm về đặc điểm của trường học như sau:

- Cha mẹ tôi khuyên tôi nên theo học tại trường nghề.

- Người thân anh chị của tôi nghĩ rằng tôi nên theo học tại trường nghề. - Bạn bè tôi đang học tại trường nghề và họ đề nghị tôi nên học cùng với họ. - Người thân của tôi từng học tại trường nghề và đã dễ dàng tìm được việc làm có lương cao.

- Nhiều người xung quanh, thầy cô và các phương tiện truyền thơng ln nói về tính hấp dẫn của trường nghề nên tôi theo học.

- Trường nghề thường xuyên tổ chức các ngày hội hướng nghiệp với những thông tin hấp dẫn về các ngành nghề đào tạo.

Thang đo sơ bộ về nổ lực giao tiếp của trường nghề với học sinh

Nổ lực giao tiếp là khả năng làm cho nhiều người biết đến những ưu điểm của trường mình từ uy tín, cơ sở vật chất, đến chất lượng đào tạo cũng như những ưu đãi khi theo học tại trường của mình.

Dựa vào “Mơ hình chọn trường đại học ở Malaysia- một phương pháp tiếp cận” của Joseph Sia Kee Ming (2010), Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường cao đẳng nông nghiệp, thực phẩm và tài nguyên của học

sinh Mỹ gốc Phi” của Marvin J. Burns, năm 2006, “Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của của học sinh trung học” Trần Văn Quý và Cao Hào Thi (2008) và mơ hình “Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” của Nguyễn Phương Toàn (2011) sử dụng các biến quan sát đo lường khái niệm về đặc điểm của trường học như sau:

- Tôi biết đến trường nghề qua các lần tổ chức hướng nghiệp, tuyển sinh của trường nghề tại trường phổ thông tôi đang theo học.

- Tôi biết đến trường nghề do tôi trực tiếp tham quan tại trường - Tôi biết đến trường nghề thông qua các Website của trường.

- Tôi biết đến trường thông qua các phương tiện truyền thông, báo đài. - Tôi biết đến trường nghề thông qua các chuyên gia tư vấn.

Thang đo sơ bộ về sự tương thích với đặc điểm cá nhân

Dựa vào mơ hình “Khảo sát các yếu tố tác động đến việc chọn trường đại học của học sinh lớp 12 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang” của Nguyễn Phương Toàn (2011) sử dụng các biến quan sát đo lường khái niệm về đặc điểm của trường học như sau:

- Tơi nhận thấy trường nghề có nhiều ngành đào tạo phù hợp với sở thích của tơi.

- Tôi nhận thấy việc học ở trường dạy nghề phù hợp năng lực của tôi.

- Tôi nhận thấy các ngành học trong trường dạy nghề phù hợp với tính cách của tơi.

Thang đo sơ bộ về quyết định chọn trường dạy nghề

- Tôi nghĩ rằng tôi đã chọn đúng trường học mà tôi mong muốn. - Tơi chắc chắn sẽ hồn thành chương trình học của tơi ở trường nghề.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường nghề của học viên (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)