chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Hệ số Beta Hệ số Beta Độ chấp nhận của biến (Tolerance) Hệ số phóng đại phương sai (VIF) 5 (Constant) CANHAN DACDIEMTR VIECLAM ANHHUON HAPDAN 0.336 0.249 1.349 0.179 0.345 0.052 0.365 6.682 0.000 0.758 1.320 0.248 0.063 0.218 3.928 0.000 0.732 1.367 0.145 0.053 0.147 2.764 0.006 0.793 1.260 0.134 0.057 0.132 2.369 0.019 0.729 1.372 0.117 0.054 0.113 2.182 0.030 0.842 1.188 Nhận xét:
Khi thực hiện phân tích hồi quy theo phương pháp Stepwise, 2 biến độc lập ban đầu bị loại là nổ lực giao tiếp của nhà trường (GIAOTIEP) cơ hội học tập cao hơn trong tương lai (LIENTHONG) do không thỏa mãn điểu kiện chạy hồi quy bằng phương pháp Stepwise. Mơ hình nghiên cứu được viết lại:
Độ phù hợp của mơ hình
Như vậy, mơ hình nghiên cứu có R2 hiệu chỉnh là 0.456, nghĩa là 45,6% sự biến thiên của biến Quyết định chọn trường nghề (QUYETDINH) được giải thích bằng sự biến thiên của thành phần như đặc điểm của trường đại học (DACDIEM), sự đa dạng và hấp dẫn của ngành đào tạo (HAPDAN), cơ hội tìm việc làm (VIECLAM), sự ảnh hưởng của xã hội (ANHHUONG), sự tương thích với đặc điểm cá nhân (CANHAN).
Phương trình hồi quy tuyến tính đa biến có dạng như sau:
QD = β0 + β1*DD + β2*HD + β3*VL + β4*AH + β5*CN +ε
Kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình:
Giả thuyết H0: Các biến quan sát khơng có sự tương quan nhau trong tổng thể
H0 = β1 = β2 = β3 = β4 = β5 = 0 (tất cả các hệ số hồi quy riêng bằng 0) Sự đa dạng và hấp dẫn của
ngành đào tạo
Cơ hội việc làm trong tương lai
Ảnh hưởng của xã hội
Sự tương thích với đặc điểm cá nhân Quyết định chọn trường dạy nghề Đặc điểm của trường học
Giá trị Sig. (F) = 0.000 < mức ý nghĩa (5%): giả thuyết H0 bị bác bỏ. Điều đó có nghĩa là sự kết hợp giữa các biến độc lập trong mơ hình đều có thể giải thích được sự biến thiên của biến phụ thuộc. Mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tập dữ liệu hiện có.
Sig.( β1), Sig.( β2), Sig.( β3), Sig.( β4), Sig.( β5) < mức ý nghĩa 5% nên các biến độc lập tương ứng: DACDIEMTR, HAPDAN, VIECLAM, ANHHUONG, CANHAN có hệ số hồi quy riêng có ý nghĩa về mặt thống kê.
Từ biểu đồ phân tích phần dư chuẩn hóa (xem phụ lục 3, phần 2.5) có giá trị trung bình 5.69*10-15 gần bằng 0, độ lệch chuẩn = 0.99 gần bằng 1: phân phối phần dư có dạng gần chuẩn, thỏa yêu cầu giả định về phân phối phần dư.
Kiểm tra đa cộng tuyến: các giá trị VIF đều < 10 (có giá trị từ 1.188 đến 1.372) và độ chấp nhận của biến đạt giá trị từ 0.729 đến 0.842: hiện tượng đa cộng tuyến ở các biến độc lập khơng ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình.
Hệ số Durbin-Watson là 1.848 cho thấy các sai số trong mơ hình độc lập với nhau.
Phương trình hồi quy chuẩn hóa được viết lại:
QD = 0.218*DD + 0.113*HD + 0.147*VL + 0.132*AH + 0.365*CN Trong đó:
DD: Đặc điểm của trường học
HD: sự hấp dẫn của các ngành đào tạo
VL: Cơ hội tìm việc làm trong tương lai
AH: Sự ảnh hưởng của xã hội
CN: Sự tương thích với đặc điểm cá nhân
Phân tích hồi quy khơng chỉ mơ tả các dữ liệu của mẫu mà từ kết quả quan sát được trong mẫu phải suy rộng kết luận cho mối liên hệ giữa các biến trong tổng thể. Việc kiểm tra các giả định và những chuẩn đoán về sự vi phạm các giả định là cần thiết để khẳng định các kết quả ước lược được đáng tin cậy.
Giả định liên hệ tuyến tính
Đồ thị phân tán (Scatter) thể hiện phần dư chuẩn hóa trên trục tung và giá trị dự đốn chuẩn hóa trên trục hồnh là phương tiện để kiểm định giả định liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau
Đồ thị phân tán Scatterplot cho thấy các giá trị dự đoán và phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường đi qua tung độ 0 và khơng thành một hình dạng cụ thể nào. Như vậy giả định liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.
Trong phân tích hồi quy, phân phối chuẩn là một trong những điều kiện nhằm đảm bảo mơ hình dự báo tốt kết quả của tổng thể. Phần dư có thể khơng tn theo phân phối chuẩn vì những lý do như: sử dụng sai mơ hình, phương sai khơng phải là hằng số, số lượng các phần dư khơng đủ nhiều để phân tích….(Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc). Ta sẽ sử dụng biểu đồ tần số của các phần dư (đã được chuẩn hóa) để kiểm tra giả định này.
Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dư cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn. Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.
H1: Đặc điểm của trường dạy nghề càng tốt, xu hướng chọn trường dạy nghề càng cao
Hệ số hồi quy chuẩn β1= 0.218 Sig (β1) = 0.000 <5%: ủng hộ giả thuyết H1. Như vậy, đặc điểm của trường dạy nghề càng tốt như vị trí thuận lợi cơ sở vật chất càng hiện đại, đội ngũ giảng viên có trình độ và uy tín càng cao, càng có nhiều chính sách ưu đãi cho sinh viên, xu hướng chọn trường dạy nghề càng cao.
H2 : Trường nghề càng có nhiều ngành nghề hấp dẫn thì xu hướng quyết định chọn
trường nghề càng cao
Hệ số hồi quy chuẩn β2= 0.113, Sig (β1) = 0.030 <5%: ủng hộ giả thuyết H2 Như vậy, nếu trường có nhiều ngành nghề hấp dẫn, đa dạng về thể loại (vừa có kỹ thuật, vửa có kinh tế…) thì học sinh có xu hướng chọn nghề càng cao.
H3: tỷ lệ sinh viên có việc làm hoặc cơ hội tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp trường nghề càng cao thì học sinh có xu hướng chọn trường nghề càng nhiều.
Hệ số hồi quy chuẩn β3= 0.147, Sig (β1) = 0.006 <5%: ủng hộ giả thuyết H3 Việc đào tạo ngày càng chất lượng, nổ lực liên kết để tạo việc làm cho học viên sau khi ra trường…càng được nâng cao thì học sinh có xu hướng chọn trường nghề càng nhiều.
H4: Sự định hướng của người thân học sinh về việc theo học tại trường nghề càng
lớn thì xu hướng quyết định theo học tại trường nghề càng cao.
Hệ số hồi quy chuẩn β4= 0.132, Sig (β1) = 0.019 <5%: ủng hộ giả thuyết H4 Sự tác động từ người thân, cha mẹ, thầy cô…sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quyết định chọn trường học của học sinh.
H5: Trường nghề có các ngành nghề đào tạo và văn hóa phù hợp với đặc điểm cá
nhân của học sinh thì học sinh sẽ quyết định chọn trường nghề càng cao.
Hệ số hồi quy chuẩn β5= 0.365, Sig (β1) = 0.000 <5%: ủng hộ giả thuyết H5 Như vậy, sở thích về ngành nghề đào tạo, sức học của học sinh và cá tính của học sinh cũng là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của họ.
Tóm lại, các nhân tố trong mơ hình gồm: đặc điểm của trường, sự đa dạng và hấp dẫn của ngành đào tạo, cơ hội tìm được việc làm trong tương lai, sự ảnh hưởng của xã hội và sự tương thích với đặc điểm cá nhân. Thứ tự tầm quan trọng của từng yếu tố phụ thuộc vào giá trị tuyệt đối của hệ số hồi qui đã chuẩn hóa. Yếu tố nào có giá trị tuyệt đối càng lớn thì ảnh hưởng đến quyết định chọn trường dạy nghề càng nhiều. Theo đó, trong mơ hình này chúng ta nhận thấy quyết định chọn trường dạy nghề của học viên bị tác động mạnh bởi nhân tố sự tương thích của đặc điểm cá nhân (beta =0.365) ; quan trọng thứ hai là thành phần đặc điểm của trường học (beta = 0.218); thứ ba là yếu tố cơ hội tìm việc làm trong tương lai (beta = 0.147); thứ tư là sự tác động của xã hội (beta = 0.132) và cuối cùng là yếu tố sự hấp dẫn của ngành đào tạo (beta = 0.113).
Tóm tắt chương 4
Chương 4 đã trình bày thơng tin về mẫu khảo sát, đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy đa biến, khảo sát các biến kiểm soát và kiểm định các giả thuyết. Qua đánh giá độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA lần lượt loại ra 6 biến quan sát trong 8 khái niệm nghiên cứu. Phân tích hồi quy đa biến cho thấy mơ hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất phù hợp với dữ liệu thị trường, trong đó có 5 khái niệm có tác động dương đến quyết định chọn trường dạy nghề của học viên.
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Trên cơ sở mơ hình lý thuyết đã được xây dựng, nghiên cứu đã thiết kế và kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường dạy nghề của học viên. Kết quả phân tích Cronbach Alpha cho thấy tất cả các nhân tố trong mơ hình nghiên cứu đều đạt giá trị cao, thỏa mãn điều kiện hệ số Cronbach Alpha phải lớn hơn 0.6. Tuy nhiên, trong q trình phân tích, có 3 biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng < 0.3 nên bị loại.
Thành phần đặc điểm của trường học, sau khi nghiên cứu định lượng (phân tích hệ số Cronbach Alpha, EFA, hồi quy) từ 8 biến quan sát ban đầu, lần lượt loại ra 2 biến (DD_02, DD_03, DD_04) chỉ còn lại 5 biến tác động đến quyết định lựa chọn trường.
Thành phần tính đa dạng và hấp dẫn của ngành nghề đào tạo, lúc đầu có 3 biến quan sát, sau khi nghiên cứu định lượng vẫn còn giữ nguyên 3 biến quan sát.
Thành phần cơ hội học tập cao hơn trong tương lai (liên thông) sau khi kiểm định hệ số tương quan và phân tích hồi quy, cho kết quả khơng có tác động đến biến phụ thuộc nên bị loại ra khỏi mơ hình nghiên cứu.
Thành phần cơ hội việc làm trong tương lai, ban đầu có 4 biến quan sát, sau khi nghiên cứu định lượng đã loại bỏ bớt biến VL_04, còn lại 3 biến quan sát.
Thành phần sự ảnh hưởng của xã hội, ban đầu có 6 biến quan sát, sau quá trình nghiên cứu định lượng, biến AH_06 bị loại khỏi thang đo ban đầu.
Thành phần nổ lực giao tiếp của trưởng sau khi kiểm định không thấy sự tương quan với biến phụ thuộc nên bị loại bỏ khỏi mơ hình.
Thành phần sự tương thích với đặc điểm cá nhân lúc đầu có 3 biến quan sát và 3 biến này vẫn được giữ nguyên sau khi nghiên cứu định lượng.
Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết cho thấy mơ hình đạt được độ tương thích với dữ liệu, các yếu tố ảnh hưởng mạnh đến quyết định chọn trường của học viên bao gồm: sự tương thích với đặc điểm cá nhân, đặc điểm của trường, cơ hội tìm được việc làm trong tương lai, sự đa dạng và hấp dẫn của ngành đào tạo và sự ảnh hưởng của xã hội. Mơ hình nghiên cứu giải thích được 45.6% cho tổng thể về mối liên hệ của 5 nhân tố trên với biến phụ thuộc là quyết định chọn trường dạy nghề của học viên. Điều này có nghĩa rằng khi học sinh nhận thấy sự phù hợp của mình với trường nghề, đặc điểm của trường càng tốt, cơ hội tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp càng cao, trường nghề có nhiều ngành nghề đa dạng và hấp dẫn, gia đình, người thân động viên, khuyến khích và cho lời khun càng có giá trị thì xu hướng chọn trường nghề càng cao.
Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết cho thấy, 2 nhân tố trong mơ hình nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê trong tác động đến quyết định chọn trường của học viên, bao gồm: cơ hội học tập cao hơn trong tương lai và nổ lực giao tiếp của trường với học sinh.
5.2 Kiến nghị:
Dựa trên kết quả nghiên cứu, một số kiến nghị được đề xuất dựa trên 5 nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định chọn trường dạy nghề trong mơ hình và có ý nghĩa về mặt quản lý như sau:
5.2.1 Giải pháp nâng cao khả năng tuyển sinh từ đặc điểm của trường dạy nghề:
Các thông tin về trường, các đặc điểm cố định về trường học là một trong những nhân tố có ảnh hưởng mạnh đến quyết định chọn trường của học viên. Hầu hết học sinh chưa quan tâm nhiều đến trường nghề vì hầu như họ thiếu hẳn thơng tin về trường nghề. Kết quả khảo sát cho thấy học sinh không biết nhiều về trường dạy
tin từ hoạt động tuyển sinh của các trường nghề, không phải nguồn thông tin trên báo đài cũng như truy cập vào Website của các trường…Các Website của các trường nghề được xây dựng nhưng hầu như không cung cấp nhiều thông tin cho học sinh khi cần tham khảo. Các thông tin về đặc điểm, điều kiện tuyển sinh của trường nghề đơi khi được báo chí đề cập nhưng khơng đầy đủ và khơng hệ thống. Vì thế, các trường nghề muốn hấp dẫn nhiều học sinh hơn, hay muốn nâng cao uy tín bằng chất lượng học sinh đầu vào thì nên bắt tay vào xây dựng hệ thống thơng tin riêng cho mình, cụ thể như nâng cấp website, đưa nhiều thông tin về trường cho đối tượng học sinh của mình như điều kiện học, mức học phí, chế độ đãi ngộ về học phí, học bỗng, những thành tựu đạt được trong quá trình đào tạo cũng như những dự án trong tương lai. Ngoài ra, các trường nghề cũng nên phát triển thêm những tập san giới thiệu về các ngành nghề mà trường đào tạo, những thông tin liên kết với doanh nghiệp và đồng thời nên thống kê qua nhiều năm về tỷ lệ tuyển sinh hàng năm của trường, tỷ lệ học viên tốt nghiệp và tỷ lệ học viên đã tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp. Bên cạnh đó, các trường nghề cần quan tâm đào tạo và nâng cao trình độ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp cho đội ngũ giảng viên của trường, tập trung xây dựng cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập của học viên như nâng cấp hệ thống nhà xưởng thực hành, đầu tư các thiết bị, dụng cụ thực hành hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả trong công tác giảng dạy và quản lý của trường. Đây cũng là một trong những cách giúp nâng cao chất lượng đào tạo và uy tín của trường dạy nghề.
5.2.2 Giải pháp nâng cao khả năng tuyển sinh thông qua cơ hội việc làm trong tương lai:
Việc làm và cơ hội việc làm trong tương lai là một trong những quan tâm hàng đầu của phụ huynh và học sinh khi lựa chọn trường để theo học. Họ luôn đắn đo liệu theo học ở trường nghề có thể tìm được việc làm hay khơng? Vì vậy, để thu hút và hấp dẫn học sinh đến với trường mình, các trường nghề cần phải tạo lịng tin cho họ về cơ hội tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp. Để làm được điều đó, các trường nên nổ lực liên kết với các doanh nghiệp trong cả nước để tạo mối quan hệ,
tìm kiếm nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp. Song song với công tác này, các trường nghề cần phải nâng cao chất lượng đào tạo, đào tạo phải bám sát thực tế để sinh viên có thể dễ dàng bắt tay vào làm việc mà không phải đào tạo lại cũng như nâng cao uy tín và tạo lịng tin đối với doanh nghiệp khi tuyển dụng các nguồng lao động từ các trường dạy nghề. Vì vậy, trong các buổi tổ chức hướng nghiệp, các trường cần phải thông tin đến phụ huynh, học sinh những cơ hội việc làm cho từng ngành nghề cũng như tỷ lệ học viên tìm được việc làm sau khi tốt nghiệp được thống kê qua nhiều năm. Ngoài ra, nhà trường cần tạo điều kiện để các em lắng nghe các anh chị đi trước nói về ngành học mà họ đã chọn cũng như những thành tựu mà họ đạt được sau khi tốt nghiệp trường nghề, lắng nghe các chuyên viên tư vấn giải thích về nhu cầu nhân lực của xã hội từ các ngành nghề đào tạo của trường hay tự tham khảo thông tin nghề nghiệp khi thấy cần trên phương tiện sẵn có như tạp chí, tập san…Đây là những cách để các phụ huynh và học sinh yên tâm khi