2.1.2 .Chức năng nhiệm vụ của ngân hàng
4.2 Một số giải pháp của PGD Tân Định – Ngân hàng Quốc Dân
4.2.1 Tích cực tạo các nguồn vốn ổn định để cho vay
Hoạt động cho vay ngắn hạn xác định nhiệm vụ huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng, quyết định đến tăng trưởng dư nợ và tăng doanh thu tài chính. Vì vậy để nâng cao chất lượng cho vay ngắn hạn trước tiên ngân hàng cần có một chính sách huy động vớn hợp lí. Hiện nay, ng̀n vớn của ngân hàng bao gồm vốn huy động tại chỗ và vớn huy động từ bên ngồi:
Thứ nhất: Đối với huy động vớn tại chỡ, đây là hình thức huy động vớn cơ bản, truyền thống và lâu dài quyết định chủ yếu tới quy mô, cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Ngân hàng thực hiện huy động vốn tại chỗ chủ yếu thông qua nghiệp vụ nhận tiền gửi của các tầng lớp dân cư, các tổ chức kinh tế xã hội để tạo nguồn vốn cho vay. Để huy động nguồn vốn tại chỗ này, ngân hàng cũng cần thực hiện một sớ giải pháp: - Đa dạng hóa các hình thức huy động vớn: Bên cạnh các hình thức huy động vớn truyền thống như: nhận tiền gửi các loại, phát hành GTCG...thì ngân hàng cần triển khai và đưa ra các hình thức huy động vớn mới như: tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiết kiệm gửi góp...với nhiều kỳ hạn như 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng với mức lãi suất vừa đảm bảo quyền lợi cho ngƣời gửi tiền vừa đảm bảo quyền lợi cho ngân hàng và người đi vay. Đa dạng về loại tiền gửi, ngoài việc mở rộng thu hút khách hàng gửi tiền bằng đồng Việt Nam ngân hàng cũng cần chú trọng mở rộng huy động những ngoại tệ mà người nước ngoài hay gửi về trong nƣớc giúp cho khách hàng có nhiều phương án lựa chọn khác nhau từ đó se thu hút được khới lượng lớn vớn nhàn rỗi vào ngân hàng để tạo nguồn vốn cho vay. Ngân hàng nên chú trọng khai thác các ng̀n vớn trung và dài hạn. Vì đây là ng̀n vớn rất cần thiết, tranh thủ các nguồn vốn ưu đãi, đồng thời phải sử dụng nguồn vốn này với hiệu quả cao, phục vụ cho các chương trình phát triển.
- Mở rộng mạng lưới huy động vớn: ngân hàng có thể tở chức mở rộng mạng lưới huy động vốn của ngân hàng tới từng quận để tiếp cận với dân gần hơn, cung cấp các thơng tin cụ thể về các hình thức huy động vớn ngân hàng cho khách hàng. Khách hàng có nhu cầu gửi tiền se được tiếp xúc trực tiếp với nhân viên ngân hàng, được cung cấp những thông tin về huy động vớn từ đó thu hút khách hàng có nhu cầu gửi tiền.
- Tích cực khai thác các ng̀n tiền gửi khơng kì hạn của các tở chức, đơn vị có mới quan hệ trùn thớng, lâu dài với ngân hàng: kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội, bưu điện,...
- Tuyên truyền, vận động các đơn vị trả lương qua tài khoản ngân hàng nhằm thu hút ng̀n tiền gửi khơng kì hạn. Tư vấn, giới thiệu, hướng dẫn ngƣời dân, đặc biệt là những người có thu nhập cao và ổn định sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, sản phẩm tiền gửi, sản phẩm thanh toán như: sử dụng thẻ để thanh tốn, nhận tiền từ nước ngồi, thẻ điện tử dụng tài khoản thấu chi,...Thơng qua đó để giảm thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt và gửi tiền tạm thời nhàn rỗi qua ngân hàng.
- Tạo được sự khác biệt về sản phẩm của ngân hàng: Trong thời điểm hiện nay có rất nhiều ngân hàng khác nhau trên địa bàn, vì vậy để có sự khác biệt về các sản phẩm, dịch vụ của NCB cung ứng ra thị trƣờng, kênh phân phối, hoạt động quảng cáo khuyếch trương, giao tiếp thì chi nhánh cần làm tớt các chương trình huy động tiết kiệm như: Hái lộc đầu xuân, tiết kiệm dự thưởng, chào mừng Quốc khánh 2 – 9, kỉ niệm sinh nhật...đây là hình thức huy động riêng có của ngân hàng Q́c Dân-NCB. - Thực hiện cơng tác dự đốn, dự báo biến động thị trƣờng để xây dựng cơ chế lãi suất phù hợp và linh hoạt với từng thời kì đảm bảo lãi suất huy động của ngân hàng không quá cao hay quá thấp so với các ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn.
- Giao chỉ tiêu kế hoạch cho các bộ phận, từng cán bộ, gắn với thi đua khen thưởng kịp thời.
Thứ hai, tại ngân hàng, huy động vốn tại chỗ là chua đủ đáp ứng được nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế, do vậy ngân hàng cần thực hiện một số biện pháp nhằm thu hút vớn từ bên ngồi:
- Bám sát các chương trình phát triển kinh tế, xã hội có tính khả thi cao để qua đó có điều kiện và khả năng tiếp cận vớn đầu tư
- Tận dụng và phát huy thế mạnh trong việc điều hịa ng̀n vớn của ngân hàng.
4.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định phương án sản xuất kinh doanh
Thẩm định là bước đầu tiên, rất quan trọng đưa đến quyết định của ngân hàng và chất lượng thẩm định cũng se quyết định đến hiệu quả hay rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải. Xuất phát từ nguyên nhân của phần thực trạng cho thấy chất lượng công tác thẩm định, công tác kiểm tra sau khi cho vay chưa cao, trình độ chun mơn của cán bộ tín dụng cịn hạn chế, đơi khi bỏ qua việc thẩm định tính tốn độ nhạy hoặc tính tốn, thẩm định, phân tích khơng sâu, khơng kỹ tính khả thi, có hiệu quả của phƣơng án SXKD, cũng như bỏ qua một số bước trong quy trình cho vay. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng thẩm định là rất quan trọng đặc biệt là đối với các khoản vay ngắn hạn. Trong thời gian tới ngân hàng cần quan tâm đến các khía cạnh trong thẩm định phương án SXKD ngắn hạn như sau:
- Hồn thiện cơng tác tở chức thẩm địnhKhi thẩm định đòi hỏi CBTD phải nắm vững chủ trương, chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước, của ngành và quận. Đồng thời phối hợp chặt che với các cơ quan chun mơn để có ý kiến đánh giá xác đáng trong quá trình thẩm định các phương án SXKD. Vì các phương án vay vớn của ngân hàng thường liên quan rất nhiều đến các thông số kỹ thuật ở rất nhiều ngành nghề khác nhau địi hỏi phải có sự hiểu biết tởng hợp. Có như vậy thì chất lượng thẩm định tín dụng mới được nâng cao.
4.2.3. Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và sau vay
Đây là nội dung rất qua trọng ảnh hưởng đến chất lượng của hoạt động cho vay, giúp phát hiện ngăn ngừa sớm các rủi ro có thể phát sinh. Để nâng cao chất lượng của hoạt động kiểm tra, giám sát khách hàng vay cán bộ tín dụng cần quán triệt các nguyên tắc:
Thứ nhất: Định kỳ rà sốt các báo cáo tài chính và vớn vay của khách hàng - Cán bộ phụ trách khách hàng định kỳ (hàng quý, 6 tháng, hoặc 1 năm) các báo cáo tài chính của tất cả các khách hàng vay nợ. Việc rà sốt đó phải đi kèm với việc rà soát hờ sơ khoản vay, cơng việc rà sốt cũng bao gờm đánh giá lại mọi nhân tớ có liên quan đến đề x́t tín dụng xin phê duyệt ban đầu, cập nhật mọi thơng tin có liên quan. Trong trường hợp xảy ra các sự kiện có ảnh hưởng xấu tới điều kiện tài chính hoặc hoạt động của khách hàng, cần phải rà soát ngay.
- Thực hiện kiểm tra vớn vay thường xun, đảm bảo thực hiện ít nhất 3 tháng một lần đối với cho vay ngắn hạn và 6 tháng một lần đối với cho vay trung và dài hạn.
Thứ hai: Xây dựng kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay
Việc kiểm tra sử dụng vốn vay là rất cần thiết giúp cho các cán bộ tín dụng chủ động trong việc kiểm tra khách hàng, các bộ phận có liên quan, lãnh đạo phịng hoặc ban giám đốc và các giám sát viên thực hiện của cán bộ tín dụng, thớng nhất về nội dung và phương thức kiểm tra thực hiện vốn vay, lịch kiểm tra thực hiện vốn vay.
- Căn cứ vào đặc thù hoạt động cho vay của ngân hàng, các trưởng phịng, phó phịng chỉ đạo kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay .
- Đới với các khoản vay ngắn hạn có đặc điểm riêng biệt, các khách hàng vay có phương thức sản xuất kinh doanh đặc thù, cán bộ tín dụng xây dựng kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay riêng theo hợp đờng tín dụng, chậm nhất là sau khi phát sinh món vay đầu tiên. Trong trường hợp giải ngân bằng tiền mặt, việc kiểm tra sử dụng vớn vay có thể thực hiện theo lần giải ngân và có thể thực hiện ngay sau ngày giải ngân hoặc 5 - 10 ngày kể từ ngày giải ngân.
Thứ ba: Thực hiện kiểm tra thực hiện vớn vayCán bộ tín dụng cần chủ động thực hiện kế hoạch kiểm tra thực hiện vốn vay. Tùy vào đặc điểm của từng khoản vay, cán bộ tín dụng có thể lựa chọn cách thức kiểm tra như sau:
- Kiểm tra khối lượng đang thi công xây dựng cơ bản - Kiểm tra sổ sách chứng từ
Do đặc thù kinh doanh của khách hàng là khác nhau, vì vậy để có thể kiểm tra tớt các nội dung trên, cán bộ tín dụng cần phải phát huy tinh thần trách nhiệm cao, chủ động trong công việc, để lựa chọn biện pháp kiểm tra thích hợp nhất.
Ngân hàng Q́c Dân – PGD Tân Định cần có thêm những chính sách phát triển các sản phẩm cho vay PVNCĐS nhằm thu hút thêm KH mới đồng thời quan tâm đến dịch vụ chăm sóc KH đới với KH đã và đang có quan hệ tín dụng với PGD.
Ngân hàng Q́c Dân – PGD Tân Định cần có những chính sách khen thưởng phù hợp đới với những nhân viên có thành tích tớt trong cơng tác tín dụng, nhằm tạo động lực làm việc, phát triển khả năng sáng tạo cho nhân viên.
PGD Tân Định cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu, phân tích thị trường, dự đốn sự phát triển, xu hướng biến động của ngành tài chính NH, xu hướng tài chính của người dân trong điều kiện nền kinh tế có nhiều biến động hiện nay để có các biện pháp dự phịng rủi ro thích hợp đờng thời có những kế hoạch hoạt động nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho NH.
Thường xuyên thanh tra, giám sát tín dụng, quan tâm nhiều hơn đến cơng tác thu hời nợ và kiểm sốt khoản vay.
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác tín dụng nói chung và tín dụng tiêu dùng nói riêng đới với NH, NCB – PGD Tân Định cũng như nhiều NH khác, trong những năm gần đây đã tích cực thực hiện các biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tín dụng tiêu dùng. Nhìn chung, hoạt động tín dụng tiêu dùng đạt được kết quả khả quan. Để đạt được kết quả trên là nhờ sự lãnh đạo sáng śt của Ban Giám đớc, tinh thần đồn kết nội bộ, đội ngũ nhân viên nhiệt tình, có trình độ chun mơn cao, phong cách phục vụ chu đáo tận tình, vui vẻ.