Mô tả thói quen xem truyền hình của khán giả

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh truyền hình HTV3 tại công ty cổ phần truyền thông trí việt giai đoạn 2014 2016 (Trang 56 - 65)

5. Kết cấu luận văn

2.4 quả Kết nghiên cứu

2.4.2 Mô tả thói quen xem truyền hình của khán giả

a. Thời điểm xem truyền hình

Có thể nhận thấy sự khác nhau về thói quen xem truyền hình vào các ngày trong tuần của 2 đối tượng được khảo sát, các bé 4-14 tuổi xem truyền hình nhiều nhất từ 18-21h và giảm dần sau đó, trong khi khán giả ở độ tuổi thanh thiếu niên trở lên xem nhiều nhất vào khoảng thời gian từ 19-22h.

Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả

Hình 2.3 Tương quan so sánh thời điểm xem truyền hình từ thứ 2 đến thứ 6 của khán

giả 4-14 tuổi so với khán giả 15 tuổi trở lên

- Thời điểm xem truyền hình vào các ngày cuối tuần ( thứ 7 & Chủ Nhật)

Tương tự như các ngày trong tuần, vào cuối tuần thời điểm xem truyền hình của đối tượng khán giả thiếu nhi vào khoảng 18h đến 21h, trong đó các bé xem truyền hình nhiều hơn vào buổi sáng (vào khoảng 8h-10h). Đối với khán giả thanh thiếu niên, thời điểm xem truyền hình nhiều nhất vào 19h-23h, vào buổi sáng, nhóm đối tượng này xem truyền hình nhiều vào khoảng thời gian 10h- 13h, trễ hơn so với các bé thiếu nhi.

Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả

Hình 2.4 Tương quan so sánh thời điểm xem truyền hình vào 2 ngày cuối tuần của khán giả 4-14 tuổi so với khán giả từ 15 tuổi trở lên

b. Nhu cầu về thể loại chƣơng trình truyền hình

- Thể loại chƣơng trình yêu thích

Khán giả thiếu nhi đặc biệt ưa chuộng thể loại phim hoạt hình vì nội dung vui tươi, gần gũi, phù hợp với mọi độ tuổi (chiếm 84%). Bên cạnh đó là các phim của nước ngồi cả phimđiện ảnh (chiếm 35% theo ý kiến của nhóm khán giả 4-14 tuổi, và 61% theo ý kiến của nhóm khán giả 15 tuổi trở lên) lẫn phim truyền hình (chiếm 37% theo ý kiến của nhóm khán giả 4-14 tuổi và 29% ý kiến của khán giả 15 tuổi trở lên) cũng được đặc biệt yêu thích. Trong những năm gần đây, ngày càng nhiều các chương trình thực tế mới ra đời, bao gồm cả chương trình mua bản quyền từ nước ngoài lẫn chương trình tự sản xuất trong nước. Sự lên ngơi của các chương trình truyền hình thực tế trong cũng được thể hiện rõ nét qua kết quả kháo sát, đứng thứ 2 trong các thể loại chương trình được u thích nhất với 41% ý kiến của nhóm khán giả từ 15 tuổi trở lên.

Phim hoạt hình Phim truyền hình nước ngồi dài tập Phim điện ảnh nước ngồi Chương trình hài kịch Chương trình thời trang, phong cách… Chương trình du lịch, khám phá Show truyền hình (Gameshow, Talkshow,… Chương trình ca nhạc, tạp kỹ Chương trình giáo dục (các chương… Phim điện ảnh Việt Nam Phim truyền hình Việt Nam dài tập Khác Chương trình cộng đồng (nhân đạo,… Chương trình thể thao Chương trình thơng tin tổng hợp

84% 37% 35% 31% 22% 20% 20% 16% 15% 15% 13% 11% 9% 8% 6% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả

Phim điện ảnh nước ngồi Show truyền hình (Gameshow, Talkshow,… Chương trình du lịch, khám phá Phim hoạt hình Phim truyền hình nước ngồi dài tập Chương trình ca nhạc, tạp kỹ Chương trình hài kịch Chương trình thơng tin tổng hợp Chương trình thời trang, phong cách sống Chương trình giáo dục (các chương… Phim truyền hình Việt Nam dài tập Chương trình cộng đồng (nhân đạo, từ… Chương trình thể thao Phim điện ảnh Việt Nam Khác 61% 41% 40% 36% 29% 26% 24% 23% 15% 13% 13% 12% 11% 10% 3% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%

Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả

Hình 2.6 Thể loại các chương trình truyền hình được khán giả 15 tuổi trở lên u

thích

- Thể loại chƣơng trình cần tăng thêm

Có thể nhận thấy mặc dù các chương trình được yêu thích đa phần là các chương trình mang nặng tính giải trí, khán giả vẫn rất chú trọng đến yếu tố giáo dục trong các chương trình truyền hình và mong muốn có nhiều hơn yếu tố này trong các chương trình được phát sóng. Đối với các thể loại cần được tăng thêm, bên cạnh các chương trình mang tính giải trí, khán giả cũng mong muốn nhà đài sẽ phát sóng nhiều hơn nữa các chương trình giáo dục cung cấp kiến thức tổng hợp (chiếm 50% ý kiến của nhóm khán giả 15 tuổi trở lên) và các chương trình du lịch, khám phá đem đến kiến thức và kinh nghiệm xã hội (chiếm 44%). Đây là yếu tố mà kênh HTV3 cần chú ý để cải thiện nội dung phát sóng trong tương lai.

Xem 1 mình 67% Xem với anh/chị/em trong cùng gia đình 51%

Xem với cả bố và mẹ 29% Xem với mẹ 22% Xem với bạn bè 20% Xem với bố 10% Khác 8% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% c. Đối tƣợng cùng xem TV

Truyền hình phát triển dẫn đến sự chuyên mơn hóa rõ nét hơn các kênh dành cho từng đối tượng khán giả. Khán giả thiếu nhi có xu hướng xem TV 1 mình (chiếm 67%) nhưng đồng thời cũng khơng ít khán giả chọn xem cùng với anh/chị/em trong cùng gia đình (51%) hoặc xem cùng với bố mẹ (29%). Đây là căn cứ để xây dựng các nội dung chương trình phù hợp với khán giả thiếu nhi lẫn gia đình.

Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả

Xem 1 mình 52% Xem với anh/chị/em trong cùng gia đình 44%

Xem với vợ hoặc chồng 22% Xem với cả bố và mẹ 19% Xem với mẹ 17% Xem với bạn bè 10% Xem với bố 7% Khác 5% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Internet 30%

Không xem trên các phương tiện nào khác ngoài TV Điện thoại di động

Khác

Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả

Hình 2.8 Phân bổ về đối tượng cùng xem tivi đối với nhóm khán giả 4-14 tuổi

d. Mối tƣơng quan giữa internet và truyền hình

- Thiết bị xem truyền hình ngồi TV

Có thể nhận thấy Internet chiếm số lượng áp đảo trong số những thiết bị xem truyền hình ngồi TV mà khán giả lựa chọn.Ngày nay khán giả có xu hướng sử dụng internet để xem truyền hình khi vì điều kiện chủ quan nhà khơng có TV, khơng thể xem TV vào thời điểm đó hoặc xem trước/xem lại các chương trình.

74. 23.53%

22.91% 1.86%

Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả

57.28%

Website chính thức của kênh truyền hình đó Facebook của kênh truyền hình đó Các diễn đàn liên quan đến chương trình đó Tìm hiểu qua bạn bè

Khơng tìm hiểu Khác

- Kênh truyền thơng khán giả tiếp cận thông tin

Khảo sát cho thấy cả 3 kênh thông tin khán giả tiếp cận nhiều nhất là từ Internet, trong đó website chính thức của kênh truyền hình chiếm một vai trị quan trọng trong việc truyền tải thơng tin cần thiết đến khán giả. Bên cạnh đó, sự phát triển của mạng xã hội facebook khiến cho các nhà marketing đều coi đây là công cụ chiến lược trong việc tương tác với khách hàng, mà đối tượng chính ở đây là khán giả xem truyền hình, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên trở lên. Các diễn đàn cũng là một công cụ hữu hiệu để tiếp nhận thông tin phản hồi cũng như nắm được các xu hướng, sở thích của khán giả.Có thể nói, truyền thơng trực tuyến (marketing online) đóng một vai trò quan trọng trong việc truyền thông cho kênh và cần được tận dụng một cách hiệu quả.

38.70% 23.84%

22.91% 18.27% 1.86%

Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Chương 2 đã hồn thành việc giới thiệu, phân tích và đánh giá thực trạng của kênh truyền hình HTV3 cũng như so sánh với tình hình chung với các kênh truyền hình đối thủ, bao gồm đối thủ gián tiếp lẫn đối thủ trực tiếp. Đưa ra được những đánh giá cơ bản về thế mạnh cũng như hạn chế của kênh, thị phần và hiệu quả của kênh so với các kênh truyền hình đối thủ. Những thông tin thu được kết hợp với kết quả khảo sát sau khi được phân tích sẽ giúp cho việc xây dựng ma trận SWOT bao gồm các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu của kênh cũng như các cơ hội và thách thức mà kênh gặp phải trong quá trình hoạt động, đây là các yếu tố sẽ hỗ trợ cho việc đưa ra giải pháp ở Chương 3.

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KÊNH TRUYỀN HÌNH HTV3 TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THƠNG TRÍ VIỆT

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kênh truyền hình HTV3 tại công ty cổ phần truyền thông trí việt giai đoạn 2014 2016 (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(107 trang)
w