Nhân tố Các tiêu chí đánh giá Ký hiệu
Sức mạnh và uy tín của ngân hàng (SMUT)
1. Trình độ đội ngũ cán bộ ngân hàng SMUT1
2. Trình độ cơng nghệ của ngân hàng SMUT2
3. Số lượng thị phần của ngân hàng SMUT3
4. Quy mơ của ngân hàng SMUT4
5. Uy tín của ngân hàng trên thị trường SMUT5
6. Khả năng tiếp cận thị trường tiền tệ (vay thị trường
liên ngân hàng…) của ngân hàng SMUT6
7. Khả năng quản trị, điều hành của cán bộ ngân hàng SMUT7
8. Công tác dự báo và phân tích thị trường của cán bộ
ngân hàng SMUT8
9. Mức độ quan tâm đối với vấn đề quản trị thanh
khoản của ban lãnh đạo SMUT9
10. Cơ cấu khách hàng và chất lượng tín dụng xấu tại
ngân hàng SMUT10
11. Mức độ mạo hiểm chạy theo lợi nhuận ngắn hạn
trong kinh doanh của NH SMUT11
Chính sách phát triển của
1. Ngân hàng ưu tiên nâng cao khả năng sinh lời CSPT1
2. Ngân hàng ưu tiên cho mức độ an toàn trong thanh CSPT2
ngân hàng (CSPT)
khoản
3. Ngân hàng ưu tiên việc mở rộng thị trường CSPT3
4. Hiệu quả định hướng chiến lược phát triển của ngân
hàng CSPT4
5. Khả năng quản trị, điều hành của Ngân hàng CSPT5
Chính sách huy động và sử dụng vốn của ngân hàng
(HDSD)
1. Khả năng đáp ứng nhu cầu tín dụng đối với khách
hàng có hệ số tín nhiệm cao của ngân hàng HDSD1
2. Khả năng đáp ứng các kế hoạch đầu tư của ngân
hàng HDSD2
3. Tỷ lệ vốn huy động dài hạn/ngắn hạn của ngân hàng HDSD3
4. Khả năng duy trì lượng ngân quỹ tại ngân hàng HDSD4
5. Khả năng bổ sung các tài sản có tính thanh khoản
cao (trái phiếu chính phủ…) HDSD5
Chính sách tăng cường, kiểm sốt rủi
ro nội bộ (KSRR)
1. Khả năng vận dụng một cách có hiệu quả các
mơ hình lượng hóa rủi ro tại ngân hàng KSRR1
2. Việc bổ sung điều chỉnh chính sách, xây dựng, hồn
thiện các quy trình quản trị r ủi ro tại ngân hàng KSRR2
3. Mức độ đầy đủ của các quy trình, quy chế về quản lý
rủi ro tại Ngân hàng KSRR3
4. Nguồn cơ sở dữ liệu phục vụ cho công tác phân
tích của Ngân hàng KSRR4
5. Hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng KSRR5
6. Nghiêm túc thực hiện các quy định của NHNN về
quản trị thanh khoản tại ngân hàng KSRR6
Diễn biến môi trường ngành
(MTNG)
1. Mức độ gia tăng thu nhập và nhu cầu chi tiêu của
người dân trong thời gian qua MTNG1
2. Sự tin tưởng của người dân đối với sự biến động của
thị giá cổ phiếu do ngân hàng MTNG2
3. Tính liên kết hệ thống giữa các NHTM trong các
nghiệp vụ, hoạt động kinh doanh MTNG3
4. Mức độ cạnh tranh trên địa bàn hoạt động của ngân
hàng MTNG4
5. Mức độ cam kết ủng hộ của nhà nước đối với
lĩnh vực ngân hàng MTNG5
6. Mức độ tác động của các nhà đầu tư lớn tới vấn đề
thanh khoản của ngân hàng MTNG6
Diễn biến môi trường kinh tế
vĩ mô (MTVM)
1. Lạm phát tại Việt Nam trong thời gian vừa qua MTVM1
2. Sự trì trệ trong sản xuất và kinh doanh của nền
kinh tế trong thời gian vừa qua MTVM2
3. Chính sách thắt chặt tiền tệ của NHNN trong thời
gian qua MTVM3
4. Sự hạn chế trong chính sách tài khóa (đầu tư, chi
tiêu, hỗ trợ…) của chính phủ MTVM4
5. Sự đóng băng cuả thị trường chứng khốn, bất động
Nhân tố Các tiêu chí đánh giá Ký hiệu
Quản trị rủi ro thanh khoản
nói chung (Y_TK)
1. Cơng tác quản lý cầu thanh khoản Y_TK1
2. Công tác quản lý cung thanh khoản Y_TK2
3. Công tác quản lý kết hợp Y_TK3
4. Mức độ tích cực của các tiêu chí phản ánh khả năng
thanh khoản Y_TK4
1.3.3. Xây dựng thang đo
Theo Hoàng Trọng và Mộng Ngọc (2008), một trong những hình thức đo lường các khái niệm trừu tượng phổ biến nhất trong nghiên cứu kinh tế xã hội là thang đo do Rennis Likert (1932) giới thiệu. Thang đo phổ biến nhất là thang đo 5 mức độ, và có thể là 3 hoặc 7 mức độ. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ để lượng hóa các khía cạnh ảnh hưởng lên khả năng thanh khoản.
Đối với các biến quan sát về thông tin cá nhân, tùy vào từng loại biến cụ thể mà tác giả sử dụng các thang đo định danh, thứ bậc và tỷ lệ để có thể so sánh, đánh giá mức độ theo các nhân tố.