III. Quy trình tuyển dụng tại các DN
3. Tính ổn định trong c
4. Phỏng vấn sơ bộ
III. Quy trình tuyển dụng tại các DN
5. Kiểm tra trắc nghiệm
Tác dụng và mục đích của phương pháp trắc nghiệm
Tiên đoán khả năng thành công của ứng viên
Phát hiện khả năng, tài năng đặc biệt của ứng viên
Tìm được ứng viên có đặc điểm giống nhau
Giúp DN tuyển được người có năng suất lao động cao Các hình thức trắc nghiệm
TN về tri thức hiểu biết
TN về sự khéo léo và thể lực
TN về các đặc điểm cá nhân và sở thích
TN năng khiếu, thành tích
. Quá trình xây dựng bài trắc nghiệm
Phân tích công việc
Lựa chọn bài trắc nghiệm
Tổ chức thực hiện bài trắc nghiệm
Rút kinh nghiệm, hoàn chỉnh
III. Quy trình tuyển dụng tại các DN
6. Phỏng vấn lần 2 ( PV sâu)
Mục đích
Để cho ứng viên và cấp chỉ huy trong tương lai hiểu biết nhau hơn
Đánh giá, kiểm tra sự phù hợp với cv về kiến thức trình độ
Đánh giá một cách trực tiếp sắc thái bên ngoài của ứng viên như: ăn mặc, dáng vóc, ăn nói, thái độ và tác phong của ứng viên
Các hình thức phỏng vấn Phỏng vấn không chỉ dẫn Phỏng vấn theo mẫu Phỏng vấn tình huống Phỏng vấn liên tục Phỏng vấn nhóm Ai phụ trách phỏng vấn?
Giám đốc (trưởng phòng) nhân sự
Tổng giám đốc
Người lãnh đạo trực tiếp của ứng viên
Chuyên viên phỏng vấn
III. Quy trình tuyển dụng tại các DN
Ưu điểm:
Linh hoạt, tế nhị, dể trả lời, không căng thẳng Nhược điểm:
Tốn thời gian, dễ lạc hướng, độ tin cậy thấp
Phỏng vấn không chỉ dẫn
Nghiên cứu kỹ bản mô tả cv và tiêu chuẩn cv Nghiên cứu kỹ hồ sơ
Sử dụng những câu hỏi chung chung
Đặt nhiều câu hỏi cho các ứng viên khác nhau Thường dựa vào cau trả lời trước để đặt câu hỏi
Ưu điểm: Giảm tính chủ quan, không lạc đề, không bỏ sót, độ tin cậy cao, dễ thực hiện
Nhược điểm: Thiếu linh hoạt, không đánh giá được điểm mạnh, yếu của từng ứng viên
Quá trình phỏng vấn
Chuẩn bị phỏng vấn
Chuẩn bị câu hỏi phỏng vấn
Xây dựng hệ thống thang điểm đánh giá các câu trả lời
Thực hiện phỏng vấn
Kết thúc phỏng vấn
III. Quy trình tuyển dụng tại các DN
Một số vấn đề cần chú ý khi phỏng vấn
Đối với phỏng vấn viên
Tạo không khí thân mật, giảm căng thẳng
Tránh tỏ vẻ bề trên
Tránh nói quá to, quá nhỏ
Tránh dùng từ địa phương, từ kiểu cách
Một số lỗi thường mắc phải khi phỏng vấn viên
Định kiến
Lỗi thiên kiến
Mớm câu trả lời
Vội vả
Tương tự
Thu thập thông tin thiếu, không phù hợp
III. Quy trình tuyển dụng tại các DN
Đối với ứng viên
Chuẩn bị kỹ lưỡng trước khi đi PV
Tìm hiểu nhu cầu thực sự của người PV (Nhà TD)
Liên hệ khả năng của mình với mẫu người theo yêu cầu
-Tìm hiểu về DN (văn hóa, đặc điểm, thị trường, sản phẩm...
-Chuẩn bị các câu hỏi (công việc, cơ hội,...) -Tinh thần thỏa mái, tự tin,...
-Chuẩn bị trang phục ...
III. Quy trình tuyển dụng tại các DN
7. Xác minh, điều tra 8. Khám sức khỏe
9. Ra quyết định tuyển dụng
10. Bố trí công việc
-Khả năng ứng viên có thể làm được gì? (kiến thức, kỹ năng, năng khiếu)
-ứng viến muốn làm như thế nào? ( Động cơ, sở thích, đặc điểm cá nhân)