1.2. Các mơ hình XHTD và kinh nghiệm của một số tổ chức
1.2.2.1. Kinh nghiệm của S&P và Moody
Moody và S&P là hai cơng ty xếp hạng tín dụngchuyên nghiệp của Mỹ cĩ bề dày lịch sử hoạt động lâu đời và cĩ uy tín lớn nhất trên thế giới hiện nay. Trong phân tích xếp hạng tín dụngDN, Moody và S&P xem xét đồng thời cả hai yếu tố cĩ ảnh hưởng đến rủi ro tổng thể của DN đĩ là rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Các yếu tố phản ánh rủi ro kinh doanh là: đặc điểm ngành, vị thế cạnh tranh, quy
mơ DN, năng lực quản trị của đội ngũ quản lý, rủi ro vốn chủ sở hữu, các yếu tố về tổ chức của DN (như mơ hình kinh doanh, lịch sử tái cấu trúc cơng ty,…). Trong số các yếu tố phản ánh rủi ro kinh doanh thì nổi lên hai yếu tố rất quan trọng, đĩ là: quy mơ DN và rủi ro vốn chủ sở hữu. Bởi vì DN cĩ quy mơ lớn sẽ cĩ khả năng đa dạng hĩa các hoạt động tốt hơn và do đĩ rủi ro kinh doanh sẽ thấp hơn; cịn DN cĩ vốn chủ sở hữu càng lớn thì DN càng cĩ lợi thế cạnh tranh do cĩ đủ nguồn vốn để đổi mới cơng nghệ, dễ tiếp cận các nguồn tài chính khác nhau trong quá trình hoạt động. Theo nghiên cứu của Moody và S&P, thì rủi ro vốn chủ sở hữu bao gồm hai yếu tố: rủi ro hệ thống và rủi ro đặc thù. Rủi ro hệ thống và rủi ro đặc thù của vốn chủ sở hữu được xác định thơng qua mơ hình thị trường của Moody và S&P. Nếu vốn chủ sở hữu cĩ rủi ro hệ thống cao thì nhìn chung hoạt động kinh doanh của DN sẽ chịu ảnh hưởng nhiều của mơi trường kinh doanh bên ngồi (mơi trường kinh doanh, tình hình cạnh tranh trong ngành,…). Cịn nếu vốn chủ sở hữu cĩ rủi ro đặc thù cao thì hoạt động kinh doanh của DN sẽ chịu ảnh hưởng nhiều của các yếu tố đặc thù của riêng DN (khả năng quản trị, chất lượng nguồn nhân lực,…).
Bên cạnh đánh giá rủi ro kinh doanh, Moody và S&P cũng đánh giá rủi ro tài chính của DN dưới nhiều khía cạnh khác nhau. Các loại tỷ số tài chính then chốt được xem như đĩng vai trị trung tâm trong việc phân tích rủi ro tài chính của DN, đĩ là : tỷ số phản ánh khả năng sinh lợi, địn bẩy tài chính, hiệu quả hoạt động, khả năng quản trị dịng tiền cho các hoạt động và khả năng thanh khoản, khả năng linh hoạt về tài chính. Q trình xử lý các dữ liệu tài chính của Moody và S&P cũng cĩ nhiều điểm đáng lưu ý. Chẳng hạn như theo nghiên cứu của Moody và S&P thì các tỷ số tài chính cĩ mối liên hệ tuyến tính và phi tuyến đến rủi ro vỡ nợ của một DN. Do đĩ Moody và S&P sử dụng nhiều kỹ thuật khác nhau để xác định mức độ tác động biên tế (marginal effect) của các tỷ số tài chính đến rủi ro tổng thể của DN. Mục đích là nhằm chọn ra được những tỷ số tài chính phản ánh mạnh nhất và rõ ràng nhất đến rủi ro vỡ nợ của DN. Moody gọi các biến này là biến ứng viên (candidate variables). Giá trị của các biến ứng viên sẽ được điều chỉnh bằng phương pháp thích hợp và đưa vào các mơ hình xếp hạng.
Xếp hạng Aaa Aa1 Aa2 Aa3 A1 A2 A3
Baa1 Baa2 Baa3 Ba1 Ba2 Ba3 B1 B2 B3 Caa1 Caa2 Caa3 Ca
C
Tình trạng
Chất lượng cao nhất Chất lượng cao
Đầu tư Chất lượng vừa, khả năng thanh tốn tốt
Chất lượng vừa, đủ khả năng thanh tốn
Khả năng thanh tốn khơng chắc chắn
Đầu cơ Rủi ro đầu tư cao
Chất lượng kém Khả năng phá sản
Đầu cơ cĩ rủi ro cao
Chất lượng kém nhất Phá sản hồn tồn
Moody và S&P sử dụng nhiều mơ hình XHTD khác nhau trong q trình phân tích của mình: mơ hình Probit, mơ hình Altman, mơ hình Merton, mơ hình Moody’s…Các biến số trong các mơ hình này cũng được Moody và S&P điều chỉnh cho phù hợp với phương pháp phân tích của mình. Xác suất vỡ nợ của DN được đưa ra từ các mơ hình xếp hạng sẽ được các chuyên gia phân tích và điều chỉnh để phản ánh chính xác nhất rủi ro tổng thể của DN. Sau đĩ xác suất vỡ nợ sẽ được liên kết với thứ hạng thích hợp trong hệ thống xếp hạng của Moody và S&P để XHTD trong một khoảng thời gian nhất định.
(Nguồn http://www.senate.michigan.gov)