So sánh giữa CIC và các cơ quan xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 43)

Việt Nam

Hiện nay cả nước chỉ cĩ một số ít đơn vị hoạt động liên quan đến XHTD DN như Cơng ty cổ phần Xếp hạng tín nhiệm DN Việt Nam (CRV) thuộc Cơng ty Phần mềm và truyền thơng Vietnamnet, Cơng ty thơng tin tín nhiệm và xếp hạng DN (C&R), Cơng ty Thơng tin Tín nhiệm và Xếp hạng Doanh nghiệp Việt Nam (VietnamCredit), Cơng ty Cổ phần Thơng tin Tín Dụng Việt Nam PCB do 20 NHTM gĩp vốn thành lập và một số NHTM đã xây dựng được hệ thống XHTD riêng một cách bài bản, cĩ sự tư vấn hỗ trợ của nước ngồi như BIDV, Vietcombank, MHB, ACB...

Nhìn chung các chủ thể tham gia vào XHTD cho dù với mục đích khác nhau hay sử dụng phương pháp khác nhau thì kết quả của việc XHTD DN đều phản ánh tình hình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của DN đĩ như: về quy mơ, tiềm năng, uy tín, thương hiệu, chất lượng sản phẩm, DN đĩ phải được gắn với một thứ hạng nhất định tuỳ theo cách đánh giá và quy định của cơ quan xếp hạng.Việc XHTD DN của các cơ quan xếp hạng nĩi chung đều phải được thực hiện theo một quy trình cơ bản thống nhất đĩ là quá trình lượng hĩa các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của DN để tính điểm, sau đĩ đưa ra kết quả cuối cùng.

CIC là một đơn vị sự nghiệp thuộc NHNN, với mục tiêu chính là quản lý nhà nước về lĩnh vực thơng tin tín dụng. CIC là đầu mối cho bộ phận thơng tin tín dụng của các NHTM nên việc thu thập, lưu trữ, xử lý và mục tiêu đánh giá, xếp hạng về

DN ở tầm khái quát, tổng hợp và bao trùm tồn bộ. CIC khơng đi sâu vào thu thập để phân tích tỷ mỷ và chi tiết về từng khách hàng DN.

Mặt khác, CIC cĩ ưu thế hơn hẳn các cơ quan XHTD khác ở chỗ là kết hợp được mọi nguồn thơng tin từ các NHTM, đồng thời do là cơ quan quản lý Nhà nước nên CIC cĩ mối liên hệ với các cơ quan pháp luật, cơ quan quản lý Nhà nước như Tổng cục Thuế, Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải Quan... và là đối tác của các cơ quan thơng tin khác trong và ngồi nước. Thơng tin trong tồn hệ thống nên CIC cĩ nhiều thơng tin mang tính tổng hợp, khái quát cĩ độ tin cậy cao. Trong khi các NHTM chỉ cĩ thể thu thập được thơng tin về khách hàng tại chính bản thân ngân hàng. Các tiêu chí cũng như thang điểm và cách tính điểm cho từng tiêu chí thể hiện rõ chức năng và mục đích hoạt động của NHTM, đĩ là đảm bảo cho ngân hàng thu được cả gốc lẫn lãi đúng hạn, giảm thiểu rủi ro tín dụng, trích lập dự phịng rủi ro, hạn chế tình trạng phá sản của các ngân hàng.

Xét ví dụ về cơ cấu điểm đánh giá của CIC để thấy rõ sự khác biệt về tỷ trọng giữa các tiêu chí tài chính và phi tài chính so với các NHTM: CIC cĩ cơ cấu điểm cho các chỉ tiêu phi tài chính chiếm tỷ trọng khoảng 30%. Như vậy, mục tiêu của việc XHTD DN tại CIC nhằm đưa ra kết quả XHTD DN cĩ tính tiêu chuẩn chung, đáp ứng nhu cầu thơng tin của nhiều đối tượng khác nhau.

2.3. Thực trạng về hoạt động XHTD doanh nghiệp tại CIC - NHNN Việt Nam

2.3.1. Phương pháp áp dụng xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Do đặc điểm hoạt động, CIC thu thập một lượng thơng tin về DN rất lớn chủ yếu là thơng tin tài chính, số liệu được tích luỹ qua nhiều năm. Nên việc phân tích chủ yếu dựa vào thơng tin tài chính DN, chuyển hĩa các yếu tố định lượng đơn thuần thành các yếu tố định lượng cĩ tính khái quát cao hơn, từ đĩ cĩ thể đưa ra những nhận xét, kết luận về tình hình tài chính DN hoặc xem xét mối tương quan về ngành, quy mơ DN trong các điều kiện cụ thể.

Với đặc điểm và mục đích như trên để đảm bảo xếp hạng được nhiều DN qua nhiều năm, phản ánh q trình tích luỹ số liệu lâu dài, hiện nay CIC sử dụng kết hợp chủ yếu ba phương pháp đĩ là phương pháp so sánh, phương pháp kết hợp và

phương pháp chuyên gia.

2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu xếp hạng

Chỉ tiêu thơng tin làm cơ sở cho quá trình XHTD DN bao gồm: Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế tốn; bảng kết quả hoạt động kinh doanh; các chỉ tiêu về dư nợ ngân hàng; các chỉ tiêu phi tài chính khác.

Các chỉ tiêu tài chính thu thập bao gồm chỉ tiêu tổng hợp và chỉ tiêu chi tiết. Trong quá trình phân tích chỉ sử dụng một số các chỉ tiêu tổng hợp. Tuy nhiên việc thu thập cả những chỉ tiêu chi tiết cĩ tác dụng minh họa cho các chỉ tiêu tổng hợp, mặt khác giúp cho việc phân tích sâu hơn về DN khi cần thiết.

Một là, các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế tốn

Các chỉ tiêu trong mục này được lấy trong bảng cân đối kế tốn vào thời điểm 31/12 hàng năm.

Các chỉ tiêu trong bảng cân đối kế tốn làm cơ sở để xác định quy mơ DN và dùng để tính tốn các tỷ số về thanh khoản, các tỷ số hoạt động, các tỷ số về cân nợ, các tỷ số về thu nhập.

Hai là, các chỉ tiêu trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh

Các chỉ tiêu trong mục này được lấy trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh theo năm tài chính.

Các chỉ tiêu trong bảng kết quả hoạt động kinh doanh làm cơ sở để xác định quy mơ DN và tính tốn các tỷ số liên quan đến doanh thu và thu nhập.

Ba là, dư nợ ngân hàng

Chỉ tiêu dư nợ ngân hàng này được lấy trong biểu K03/CIC - Bảng kê quan hệ tín dụng với khách hàng của CIC, gồm các chỉ tiêu: Tổng dư nợ và nợ khơng đủ tiêu chuẩn. Thời điểm của các chỉ tiêu này được lấy cùng thời điểm với các BCTC.

Bốn là, các thơng tin phi tài chính khác

Các chỉ tiêu phi tài chính được lấy trong biểu K01/CIC - Hồ sơ khách hàng (theo phụ lục 01 - Bảng chỉ tiêu phi tài chính). Các chỉ tiêu này là cơ sở để xác định ngành kinh tế, quy mơ DN trong quá trình XHTD DN.

2.3.3.1. Xác định ngành kinh tế

Hiện nay, CIC XHTD DN dựa trên tiêu chí phân loại DN theo ngành kinh tế, do mỗi ngành cĩ những đặc điểm khác nhau như cơ cấu chi phí, mức độ trưởng thành, tính chu kỳ, khả năng sinh lời... Do cĩ những đặc thù riêng, nên CIC phân loại DN thành 20 ngành kinh tế cơ bản như bảng sau:

Bảng 2.1: Bảng ngành kinh tế của CIC

STT Số hiệu ngành Tên ngành

1 011 Cơng nghiệp chế biến thực phẩm

2 021 Trồng trọt

3 022 Chăn nuơi

4 031 Thương mại hàng hĩa

5 041 Dịch vụ vận tải

6 042 Dịch vụ in ấn, xuất bản

7 043 Dịch vụ tài chính, bảo hiểm

8 044 Dịch vụ bưu chính, viễn thơng

9 045 Dịch vụ cung cấp phần mềm, cài đặt ứng dụng tin

học

10 046

Dịch vụ khác: ăn uống, du lịch, văn hĩa, khách sạn, y tế, mơi trường, giáo dục, tư vấn, cho thuê, cung ứng lao động.

11 051 Xây dựng, bất động sản

12 061 Cơng nghiệp khai thác năng lượng

13 071 Cơng nghiệp chế tạo

14 081 Cơng nghiệp sản xuất hàng đỗ gỗ nội thất

15 082 Cơng nghiệp chế tạo sản phẩm nhựa, cao su, giấy

16 083 Cơng nghiệp hĩa chất: chế biến dược phẩm, mỹ

phẩm, thuốc trừ sâu

lạnh, viễn thơng

18 085 Cơng nghiệp dệt, may, da

19 086 Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng

20 087 Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng khác

(Nguồn: Trung tâm Thơng tin Tín dụng- Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam)

Đây là 20 ngành kinh tế cơ bản cĩ tính bao trùm trong nền kinh tế quốc dân, cĩ đặc điểm tương đối cách biệt về vốn, tài sản, doanh thu, chu kỳ sản xuất kinh doanh vv…Việc xác định ngành kinh doanh của DN dựa vào hoạt động kinh tế chủ yếu của DN (gọi tắt là hoạt động kinh doanh chính). Một DN, cĩ nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhau, trong đĩ cĩ hoạt động sản xuất kinh doanh chính đĩ là hoạt động tạo ra doanh thu nhiều nhất cho DN. Tuy nhiên đối với thu thập thơng tin của CIC, việc xác định cơ cấu doanh thu của DN là hết sức khĩ khăn, vì thế, hiện nay để xác định DN thuộc ngành kinh tế nào trong 20 ngành kinh tế trên CIC dựa vào các hoạt động kinh tế được ghi trong ngành nghề kinh doanh của DN.

2.3.3.2. Xác định doanh nghiệp theo quy mơ hoạt động

Quy mơ của DN cũng là một yếu tố cần được xét, bởi DN sẽ khĩ cĩ thể tiến hành đa dạng hĩa hoạt động để giảm rủi ro kinh doanh và nâng cao ưu thế cạnh tranh một khi quy mơ của nĩ quá nhỏ, bởi chúng khơng cĩ những ưu thế về quy mơ sản xuất, tiềm năng nhân sự và tiềm lực về mặt tài chính. Những DN cĩ quy mơ nhỏ thường chỉ thiên về kinh doanh một loại sản phẩm và đơi khi cĩ những sản phẩm lại mang tính chất thời vụ nên vị thế tín dụng sẽ cĩ thể bị đánh giá thấp hơn.

Dưới đây là 4 tiêu thức cơ bản xác định quy mơ DN mà CIC đang áp dụng: - Nguồn vốn kinh doanh: chỉ tiêu này được thu thập từ BCTC của DN phần "Bảng

cân đối kế tốn" là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tồn bộ nguồn vốn kinh doanh hiện cĩ và tình hình tăng, giảm vốn kinh doanh của DN.

- Lao động: là số lượng lao động thường xuyên trong danh sách trả lương của DN (khơng bao gồm lao động hợp đồng theo vụ, việc)

- Doanh thu thuần: chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hĩa, thành phẩm, dịch vụ đã trừ thuế và các khoản phải trừ, trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính

kết quả kinh doanh của DN.

- Nộp ngân sách Nhà nước: bao gồm các loại thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách theo quy định của Nhà nước.

Bốn tiêu thức trên được dùng để xác định quy mơ DN. Tổng số điểm của DN được xác định căn cứ vào trị số cụ thể về vốn, lao động, doanh thu, nộp ngân sách nhà nước. Quy mơ DN được phân thành 3 loại: lớn, vừa và nhỏ. Tình hình tài chính DN tại kho dữ liệu CIC cho thấy, DN cĩ quy mơ khác nhau cĩ tình hình về vốn, tài sản, lao động... cũng khác nhau và cĩ sự cách biệt tương đối rõ nét. Chính vì vậy, phân loại DN theo quy mơ là việc làm khơng thể thiếu được trước khi tính tốn các chỉ tiêu tài chính để cĩ thể đi đến XHTD DN. Hay nĩi cách khác, việc XHTD DN là việc so sánh DN này với DN khác để đưa ra sự phân định thứ hạng về tín dụng, việc so sánh đĩ phải được đặt trong điều kiện quy mơ cùng loại.

Tiến hành chấm điểm quy mơ DN theo hướng dẫn tại phụ lục 02 - Thang điểm tính quy mơ hoạt động DN tại CIC, sau đĩ căn cứ vào kết quả chấm điểm thu được sẽ xếp loại quy mơ DN.

2.3.4. Các chỉ số xếp hạng

Phương pháp XHTD DN được áp dụng tại CIC dựa trên hai phương pháp xếp hạng và phương pháp so sánh. Nguồn số liệu để phân tích chủ yếu nằm trong bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình dư nợ tại ngân hàng và một số thơng tin phi tài chính khác.

Một là, các chỉ số tài chính. Thơng qua phân tích các chỉ tiêu tài chính, người

đánh giá cĩ thể xác định tình hình tài chính của DN ở các thời điểm khác nhau. Đồng thời, các chỉ tiêu tài chính cũng tạo điều kiện cho việc so sánh khả năng của DN giữa các thời kỳ và so sánh với các DN khác hay giá trị trung bình của ngành.

Các chỉ số tài chính bao gồm bốn nhĩm (thể hiện cụ thể ở Bảng 2.2- Bảng chỉ số tài chính áp dụng tại CIC).

- Nhĩm 1: các chỉ tiêu thanh khoản; - Nhĩm 2: các chỉ tiêu hoạt động; - Nhĩm 3: các chỉ tiêu về cân nợ;

- Nhĩm 4: các chỉ tiêu về thu nhập.

Bảng 2.2: Bảng các chỉ số tài chính áp dụng tại CIC

STT Chỉ số Đơn vị

tính Nội dung

Chỉ tiêu thanh khoản

1 Khả năng thanh tốn ngắn hạn Lần = Tài sản ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

2 Khả năng thanh tốn nhanh Lần = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn

kho bình quân)/Nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu hoạt động

3 Vịng quay hàng tồn kho Vịng = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho

bình quân

4 Kỳ thu tiền bình quân Ngày = (Giá trị các khoản phải thu bình

quân / Doanh thu thuần) * 365

5 Hiệu quả sử dụng tài sản Lần = Doanh thu thuần / Tổng tài sản

cĩ bình quân

Chỉ tiêu cân nợ

6 Nợ phải trả / Tổng tài sản % = (Nợ phải trả /Tổng tài sản

bình quân)*100%

7 Nợ phải trả /Nguồn vốn chủ sở

hữu %

= (Nợ phải trả/ Nguồn vốn chủ sở hữu)*100

8 Nợ khơng đủ tiêu chuẩn/ Tổng

dư nợ Ngân hàng NH %

= (Nợ khơng đủ tiêu chuẩn/Tổng dư nợ ngân hàng)*100%

Chỉ tiêu lợi nhuận

9 Tổng lợi nhuận sau thuế

/Doanh thu %

= (Tổng lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần)*100%

10 Tổng lợi nhuận sau thuế /Tổng

tài sản cĩ %

= (Tổng lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản cĩ)*100%

/NVCSH NVCSH)*100%

(Nguồn: Trung tâm Thơng tin Tín dụng- Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam)

Nhĩm 1: Các chỉ tiêu thanh khoản

Các chỉ tiêu thanh khoản đo lường khả năng đáp ứng các nghĩa vụ tài chính của DN. Cĩ hai tỷ số thanh khoản quan trọng là tỷ số khả năng thanh tốn ngắn hạn và khả năng thanh tốn nhanh. Đây là một cách để xem xét mức độ bảo vệ người cho vay trong trường hợp cho DN vay để tài trợ vốn lưu động. Chỉ số này cho ta thấy mối liên hệ giữa tài sản cĩ ngắn hạn đối với tài sản nợ ngắn hạn trong cố gắng để chỉ ra sự an tồn của những nhà tài trợ ngắn hạn. Cĩ thể đưa ra các nhận định sơ bộ về các giá trị của tỷ số này như sau:

- Tỷ lệ này lớn hơn 1 cho biết một DN cĩ đủ tài sản lưu động để đáp ứng những nghĩa vụ nợ ngắn hạn. Trên quan điểm của những người cho vay, tỷ lệ này càng lớn thì khả năng an tồn của nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn càng cao.

- Tỷ lệ 2:1 là tỷ lệ tương đối tốt cho hầu hết các DN vì tỷ lệ này cho biết tài sản cĩ ngắn hạn đáp ứng ngay được các khoản nợ ngắn hạn và cịn cho phép DN tiếp tục sử dụng tài sản cĩ để kinh doanh. Tuy nhiên, nhược điểm của tỷ lệ này, nĩ đánh giá DN tại thời điểm hiện tại (tức thời) mà khơng tính đến tương lai, trong khi các nhà cho vay thường hướng tới tương lai DN.

- Tỷ lệ nhỏ hơn 1 cho biết tài sản cĩ ngắn hạn khơng đủ để thanh tốn ngay các khoản nợ ngắn hạn, nĩ cho biết DN đang gặp khĩ khăn trong lĩnh vực thanh tốn. Đối với nhà cung cấp tín dụng ngắn hạn thì đây là dấu hiệu khơng tốt ảnh hưởng đến độ an tồn của các khoản cho vay.

Tuy nhiên sự cấu thành và chất lượng của tài sản lưu động là một nhân tố quan trọng trong phân tích tính thanh khoản của DN. Trên một khía cạnh khác, nếu tỷ lệ này cao thì cũng cĩ thể xảy ra trường hợp hoặc là quỹ tiền mặt tồn đọng nhiều, hoặc mức độ hàng tồn kho đã trở nên quá tải so với nhu cầu và việc quản lý tín dụng kém dẫn tới các khoản phải thu lớn. Hơn nữa, DN cĩ thể khơng tận dụng tốt khoản tiền đã đi vay.

Giá trị chỉ tiêu này ở trong khoảng từ 1 đến 4 là chấp nhận được. Nếu chỉ tiêu nhỏ hơn 1 chứng tỏ DN đã dùng vốn ngắn hạn để đầu tư cho các tài sản cố định và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w