Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 90 - 113)

3.3. Một số đề xuất, kiến nghị

3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Thương mại

- Phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các quy định tại Quy chế hoạt động thơng tin tín dụng ban hành theo Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31/12/2007 của Thống đốc NHNN. Các TCTD cần phải cĩ những chế tài bắt buộc đối với việc sử dụng thơng tin trong hoạt động tính dụng.

- Thường xuyên kiểm tra, đơn đốc các chi nhánh, đơn vị trực thuộc báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp thời TTTD cho NHNN theo Quyết định 51 của Thống đốc NHNN về chế độ thơng tin báo cáo áp dụng đối với các đơn vị trực thuộc ngân hàng và các TCTD, vì chỉ khi thơng tin đầu vào tốt thì thơng tin đầu ra của CIC mới đảm bảo chất lượng.

- Bố trí cán bộ, trang bị thiết bị, phần mềm, mạng máy tính thích hợp trong hệ thống và kết nối với NHNN để đảm bảo việc báo cáo, khai thác sử dụng thơng tin tín dụng được tốt.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chương này, trên cơ sở nghiên cứu thực trạng của hoạt động XHTD DN tại CIC, đưa ra một số vấn đề cịn tồn tại cần phải khắc phục, cĩ tham khảo những tiến bộ của các mơ hình chấm điểm của các tổ chức tín nhiệm quốc tế và trong nước làm cơ sở để đề xuất cho những sửa đổi bổ sung gĩp phần nâng cao chất lượng XHTD DN của CIC, đĩ là:

- Đưa ra các giải pháp như hồn chỉnh mơ hình tổ chức, đa dạng hĩa sản phẩm thơng tin và kênh thơng tin cung cấp ra, đẩy mạnh việc ứng dụng cơng nghệ tin học hiện đại vào quá trình XHTD DN.

- Đề xuất các giải pháp về nghiệp vụ như thu thập và xử lý thơng tin, đưa ra cách phân loại ngành kinh tế trong đĩ nêu lên vấn đề cần phải cĩ những thay đổi linh hoạt đối với việc đưa ra các chỉ số trung bình ngành, đặc biệt nhấn mạnh về

phương pháp, nội dung XHTD DN trong đĩ chú trọng đến vấn đề lựa chọn các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính theo phương pháp tiếp cận tiên tiến, phù hợp với điều kiện, hồn cảnh của CIC, cĩ tính khả thi, cĩ bước đi thích hợp với hiện tại cũng như trong tương lai cho việc XHTD DN đối với CIC.

- Luận văn cũng đưa ra một số đề với Chính phủ, với NHNN và NHTM để tạo ra mơi trường đồng bộ đẩy mạnh quá trình phát triển bền vững của hoạt động XHTD DN. Đồng thời, cũng đề xuất kiến nghị đối với chính bản thân CIC cần chú trọng đến việc thành lập cơng ty XHTD DN và đào tạo các chuyên gia XHTD cĩ đủ năng lực trình độ gĩp phần hồn thiện chất lượng XHTD DN trong tương lai.

KẾT LUẬN

Từ những vấn đề được trình bày trong luận văn, cho thấy việc quan tâm chú trọng tới hoạt động XHTD DN là việc làm hết sức cần thiết và được NHNN cũng các NHTM đặt lên hàng đầu, nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, giảm bớt tỷ lệ nợ xấu phải trích dự phịng rủi ro, đáp ứng các yêu cầu của Hiệp ước Basel và yêu cầu quản lý của Ngân hàng Nhà nước.

Luận văn đã khái quát một số vấn đề cơ bản về XHTD DN; nghiên cứu quy trình thu thập thơng tin, các bước tiến hành xếp hạng, làm rõ các chỉ tiêu phân tích, các phương pháp dùng trong XHTD DN, đánh giá các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính của DN được xếp hạng; xác định ngành kinh tế và quy mơ hoạt động của DN. Từ đĩ đưa ra các chỉ số về xếp hạng và kết quả XHTD DN để so sánh với các tiêu chuẩn nhất định đã được xác định trước.

Dựa trên kinh nghiệm của một số nước phát triển cĩ quy trình XHTD DN tiên tiến và một số nội dung xếp hạng của các NHTM, nghiên cứu thực trạng hoạt động này tại CIC để đánh giá kết quả đạt được và những vướng mắc tồn tại, từ đĩ đưa ra các giải pháp và kiến nghị để hồn thiện hơn về chất lượng XHTD DN tại CIC.

Luận văn cũng đưa ra một số kiến nghị để cĩ mơi trường pháp lý đồng bộ thúc đẩy và tạo điều kiện cho hoạt động XHTD DN ngày càng đi vào thực tiễn, gĩp phần lành mạnh hĩa hoạt động ngân hàng nĩi chung và hoạt động tín dụng nĩi riêng cũng như phát triển kinh tế một cách bền vững.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Xuân Bắc , 2012. Vai trị của XHTD trong quản trị rủi ro và kiểm sốt nợ xấu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Hội nghị: Đánh giá tác

động xếp hạng tín dụng đối với hoạt động ngần hàng và DN Việt Nam. Trung

tâm thơng tin tín dụng, Hà Nội, 21/09/2012.

2. Đào Minh Phúc, 2012. Giới thiệu một số mơ hình Xếp hạng tín dụng khách hàng giải pháp giảm thiểu nợ xấu. Hội nghị: Đánh giá tác động xếp hạng

tín dụng đối với hoạt động ngần hàng và DN Việt Nam. Trung tâm thơng tin

tín dụng, Hà Nội, 21/09/2012.

3. Trần Đắc Sinh, 2002. Định mức tín nhiệm tại Việt Nam. TpHCM : Nhà xuất bản TpHCM.

4. Trần Ngọc Thơ, TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên, 2007. Tài chính DN hiện đại. TpHCM: NXB Thống kê.

5. Bùi Phúc Trung, 2010. Ứng dụng phương pháp thống kê xây dựng mơ hình

định mức tín nhiệm khách hàng tín dụng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

.Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM.

6. Luật bổ sung, sửa đổi một số điều Luật NHNN, 2003. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

7. Ngân hàng Nhà Nước, 2002. Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN, ngày 24/01/2002 V/v triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng DN. 8. Ngân hàng Nhà Nước, 2004. Quyết định số 473/NHNN ngày 28/4/2004 V/v

phê duyệt Đề án phân tích, xếp loại tín dụng DN.

9. Ngân hàng Nhà Nước, 2004. Quyết định 1117/2004/QĐ-NHNN ngày 08/09/2004 V/v ban hành quy chế hoạt động thơng tin tín dụng.

10. Ngân hàng Nhà Nước, 2005. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng

của TCTD.

11. Ngân hàng Nhà Nước, 2006. Quyết định số 1253/QĐ-NHNN ngày 21/06/2006 V/v cho phép Trung tâm Thơng tin Tín dụng thực hiện nghiệp vụ phân tích, XHTD DN.

12. Ngân hàng Nhà Nước, 2007. Quyết định 51/2007/QĐ-NHNN ngày 31/12/2007 V/v ban hành quy chế hoạt động thơng tin tín dụng.

13. Tài liệu nội bộ về hoạt động kiểm tốn các tổ chức tín dụng của E&Y. 14. Tài liệu nội bộ về xếp hạng tín dụng của BIDV.

15. Trang thơng tin Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Http://www.sbv.gov.vn. 16. Trang thơng tin Xếp hạng rủi ro tín dụng Http://www.rating.com.vn. 17. Trang thơng tin Http://www.senate.michigan.gov.

18. Trung tâm thơng tin tín dụng – NHNN, Các báo cáo kết quả hoạt động phân tích, XHTD DN các năm 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 và Quý III/2012. 19. Trung tâm Thơng tin tín dụng, 2006. Đề án phân tích, xếp hạng tín dụng DN

sửa đổi.

20. Arturo Estrella, 2000. Basel Committee on Supervision: Credit rating and complemetary sources of credit quality information.

PHỤ LỤC

Phụ lục 01: Các chỉ tiêu phi tài chính

STT Chỉ tiêu

1 Tên DN:

2 Mã số:

3 Mã số thuế của đơn vị:

4 Địa chỉ trụ sở chính:

5 Điện thoại:

6 Fax (nếu cĩ):

7 Email (nếu cĩ):

8 Ngành nghề kinh doanh (ghi trong giấy đăng ký kinh doanh):

9 Ngành kinh tế (thực tế hoạt động):

10 Thành phần kinh tế:

11 Tổng số lao động hiện cĩ:

12 Họ và tên Tổng giám đốc (Giám đốc)

- Trình độ: - Số năm kinh nghiệm trong Ban Giám đốc

Phụ lục 02: Thang điểm tính quy mơ hoạt động DN tại CIC STT Tiêu thức Trị số Điểm Từ 50 tỷ đồng trở lên Từ 40 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng 30 25

1 Vốn kinh doanh Từ 30 tỷ đồng đến dưới 40 tỷ đồng 20

Từ 20 tỷ đồng đến dưới 30 tỷ đồng 15

Từ 10 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 10

Dưới 10 tỷ đồng 5

Từ 1500 người trở lên

Từ 1000 người đến dưới 1500 người

15 12

2 Lao động Từ 500 người đến dưới 1000 người 9

Từ 100 người đến dưới 500 người 6

Từ 50 người đến dưới 100 người 3

Dưới 50 người 1

Từ 200 tỷ đồng trở lên

Từ 100 tỷ đồng đến dưới 200 tỷ đồng

40 30

3 Doanh thu thuần Từ 50 tỷ đồng đến dưới 100 tỷ đồng 20

Từ 20 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ đồng 10 Từ 5 tỷ đồng đến dưới 20 tỷ đồng 5 Dưới 5 tỷ đồng 2 Từ 10 tỷ đồng trở lên Từ 7 tỷ đồng đến 10 tỷ đồng 15 12 4 Nộp ngân sách Từ 5 tỷ đồng đến 7 tỷ đồng 9 Từ 3 tỷ đồng đến 5 tỷ đồng 6 Từ 1 tỷ đồng đến 3 tỷ đồng 3 Dưới 1 tỷ đồng 1 Ghi chú:

- Doanh nghiệp cĩ số điểm từ 70-100 điểm được xếp hạng quy mơ lớn. - Doanh nghiệp cĩ số điểm từ 30-69 điểm được xếp hạng quy mơ trung bình. - Doanh nghiệp cĩ số điểm dưới 30 điểm xếp hạng quy mơ nhỏ.

Phụ lục 03: Hệ thống bảng tính điểm các chỉ số phân tích tại CIC

Các chỉ tiêu Trọng

số

Thang điểm xếp hạng

A B C D Sau D

Các chỉ tiêu thanh khoản

1. Khả năng thanh tốn ngắn hạn 2 5 4 3 2 1

2. Khả năng thanh tốn nhanh 1 5 4 3 2 1

Các chỉ tiêu hoạt động

3.Luân chuyển hàng tồn kho 3 5 4 3 2 1

4. Kỳ thu tiền bình quân 3 5 4 3 2 1

5. Hệ số sử dụng tài sản 3 5 4 3 2 1

Các chỉ tiêu cân nợ

6. Nợ phải trả / Tổng tài sản 3 5 4 3 2 1

7. Nợ phải trả / Nguồn vốn chủ sở hữu 3 5 4 3 2 1

8. Nợ quá hạn/Tổng dư nợ ngân hàng 3 5 4 3 2 1

Các chỉ tiêu lợi nhuận

9.Tổng lợi nhuận sau thuế/Doanh thu 2 5 4 3 2 1

10.Tổng lợi nhuận sau thuế /Tổng tài sản cĩ

2 5 4 3 2 1

11.Tổng lợi nhuận sau thuế / Vốn CSH 2 5 4 3 2 1

Tổng cộng điểm các chỉ tiêu tài chính 135 27

- Cách tính điểm khả năng thanh tốn lãi vay

Kết quả chỉ số > =4 lần 3≤ <4 2 ≤ <3 1≤ <2 dưới 1

Số điểm 5 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 0 điểm

- Cách tính điểm chỉ số Dư nợ/Vốn CSH:

Số điểm 5 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 0 điểm - Cách tính điểm Sự cố trong thanh tốn tiền vay

Nội dung Khơng cĩ nợ khơng đủ tiêu chuẩn Cĩ nợ khơng đủ tiêu chuẩn trong

1 năm

Cĩ nợ khơng đủ tiêu chuẩn trong

2 năm

Cĩ nợ khơng đủ tiêu chuẩn trong

3 năm

Số điểm + 5 điểm -5 điểm -10 điểm -15 điểm

- Cách tính điểm các chỉ tiêu phi tài chính

Thời gian hoạt động của DN Trọng số Số điểm

> 5 năm 5

3-5 năm 2 3

< 3 năm 1

Số năm kinh nghiệm của Giám đốc

1 5 > 5 năm 3-5 năm 3 < 3 năm 1 Trình độ của Giám đốc Trên đại học: Đại học: Dưới Đại học: 1 3 2 1

Phụ lục 04: Bảng XHTD doanh nghiệp tại CIC Ký hiệu

xếp hạng

Nội dung

AAA

Loại tối ưu: Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả cao. Khả năng tự chủ tài chính rất tốt. Triển vọng phát triển lâu dài, tiềm lực tài chính mạnh. Lịch sử vay trả nợ tốt. Rủi ro thấp nhất.

AA

Loại ưu: Doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả và ổn định. Khả năng tự chủ tài chính tốt, triển vọng phát triển tốt. Lịch sử vay trả nợ tốt. Rủi ro thấp.

A Loại tốt: Tình hình tài chính ổn định, hoạt động kinh doanh cĩ

hiệu quả. Lịch sử vay trả nợ tốt. Rủi ro tương đối thấp. BBB

Loại khá: Hoạt động tương đối hiệu quả, tình hình tài chính ổn định, cĩ hạn chế nhất định về tiềm lực tài chính. Rủi ro trung bình

BB

Loại trung bình khá: Doanh nghiệp hoạt động tốt trong hiện tại nhưng dễ bị ảnh hưởng bởi những biến động lớn trong kinh doanh do sức ép cạnh tranh. Tiềm lực tài chính trung bình. Rủi ro trung bình.

B Loại trung bình: Doanh nghiệp hoạt động chưa cĩ hiệu quả, khả

năng tự chủ tài chính thấp. Rủi ro tương đối cao CCC

Loại trung bình yếu: Doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả thấp, năng lực quản lý kém, khả năng trả nợ thấp, tự chủ về tài chính yếu. Rủi ro cao.

CC Loại yếu: Doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, tự chủ tài chính yếu kém. Khả năng trả nợ ngân hàng kém. Rủi ro rất cao. C

Loại yếu kém: Doanh nghiệp hoạt động yếu kém, thua lỗ kéo dài, khơng tự chủ về tài chính. Năng lực quản lý yếu kém, cĩ nợ quá hạn. Rủi ro rất cao.

Phụ lục 05: Bảng các chỉ số phân tích tài chính DN

STT Chỉ số Nội dung Đv

tính Nhĩm1: Chỉ số tài chính phân tích tính ổn định của DN

Tính thanh khoản

1 Hệ số thanh tốn ngắn hạn Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Lần

2 Hệ số thanh tốn nhanh Tài sản cĩ tính lỏng cao/Nợ ngắn hạn Lần

Tính ổn định và khả năng tự tài trợ

3 Hệ số tài sản cố định Tài sản cố định /Vốn chủ sở hữu %

4 Hệ số thích ứng dài hạn Tài sản cố định +Đầu tư dài hạn/Vốn

CSH + Nợ dài hạn %

5 Hệ số nợ so với NVCSH Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu %

6 Hệ số nợ so với tổng tài sản Nợ phải trả/Tổng tài sản %

Dư nợ ngân hàng so vớivốn CSH Dư nợ ngân hàng / Vốn CSH

7 Hệ số tự tài trợ Vốn CSH/Tổng nguồn vốn %

8 Khả năng trang trải lãi vay (Lợi nhuận trước thuế + Chi phí lãi

vay)/Chi phí lãi vay Lần

9 Khả năng hồn trả nợ vay Lợi nhuận trước thuế và chi phí trả lãi

vay + KH trong năm/Vốn gốc + chi phí trả lãi vay

Lần

Nhĩm 2: Các chỉ số tài chính phân tích tính hiệu quả hoạt động của DN

10 Hệ số vịng quay tổng tài sản Doanh thu thuần/Tổng tài sản bình quân Lần

11 Vịng quay hàng tồn kho

Giá vốn hàng bán/hàng tồn kho bình

quân vịng

12 Kỳ thu tiền bình quân Khoản phải thu thương mại bình

13

Thời gian thanh tốn cơng nợ phải trả

Giá trị các khoản phải trả/giá vốn hàng

bán ngày

Nhĩm 3: Phân tích khả năng sinh lời của DN

14 Tỷ suất sinh lời của doanh thu Lãi rịng(lỗ)/Doanh thu %

15 Tỷ suất sinh lời của tài sản(ROA) Lãi rịng(lỗ)/Tổng tài sản bình quân %

16

Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở

hữu (ROE) Lãi rịng(lỗ)/Nguồn VCSH bình quân %

17 Mức sinh lời của TSTC

Thu nhập từ các khoản lãi và cổ

tức/TSTC bình quân %

Nhĩm 4: Phân tích sức tăng trƣởng của DN

18 Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu

(Doanh thu kỳ hiện tại/Doanh thu kỳ trư-

ớc)-1 %

19

Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh

(Lợi nhuận sau thuế kỳ hiện tại/Lợi nhuận

sau thuế kỳ trước)-1 %

Nhĩm 5: Phân tích khả năng định giá trên thị trƣờng (đối với các DN phát hành cổ phiếu)

20

Tỷ lệ giá cả trên thu nhập một cổ

phần (PER) Giá cổ phiếu/Thu nhập của một cổ phần lần

21

Tỷ lệ giá cả trên giá trị ghi sổ (PBR)

Giá cổ phiếu/Giá trị ghi sổ rịng của một

cổ phần lần

Phụ lục 06: Ví dụ minh họa về Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG - NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

Địa chỉ: Số 10 Quang Trung, Hà Đơng, Thành phố Hà Nội Điện thoại: (04)33824769; Fax: (04) 33824693 Email: ncpt@creditinfo.org.vn Web: http://www.cicb.vn

Số : 1053/2010/S55 XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP

Đơn vị tra cứu: Địa chỉ:

Ngƣời tra cứu: Mã số phiếu:

Thời gian yêu cầu: Thời gian gửi báo cáo:

1.THƠNG TIN PHÁP LÝ DOANH NGHIỆP

Tên cơng ty: Tên đối ngoại:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 90 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w