Nâng cao chất lượng thu thập và xử lý nguồn thơng tin

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 71)

3.2. Hồn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp tại CIC

3.2.3. Nâng cao chất lượng thu thập và xử lý nguồn thơng tin

Trước đây định hướng chủ yếu của CIC là thu thập thơng tin thơng qua TCTD, bằng nối mạng máy tính với các TCTD để thu thập thơng tin trên cơ sở hồ sơ khách hàng mà TCTD đã thu thập được về quan hệ tín dụng của TCTD với khách hàng đĩ, CIC khơng phải trực tiếp đi điều tra. Nhưng đứng trước thực tế là khi cần điều tra thơng tin về những DN chưa cĩ quan hệ với TCTD hoặc bản thân TCTD cũng gặp khĩ khăn trong việc thu thập thơng tin thì CIC phải trực tiếp đi điều tra. Đây là một hướng đi đúng đắn phù hợp với thực tại và thơng lệ quốc tế.

Hiện nay, việc thu thập BCTC DN là do CIC mua từ cơ quan Tổng cục Thống kê. Tuy nhiên, việc mua tin này thường chậm và chi phí tốn kém.

Để đáp ứng yêu cầu việc đổi mới phương pháp thu thập thơng tin, tham khảo một số phương pháp thu thập thơng tin của nước ngồi, đồng thời đúc rút từ kinh nghiệm thực tiễn của CIC trong thời gian qua, luận văn đề xuất một số giải pháp:

Phương pháp thu thập thơng tin qua mạng máy tính nối với các TCTD: hiện

nay, đây là phương pháp quan trọng và chủ yếu nhất của CIC. Tuy nhiên, việc truyền tin tự động chỉ chủ yếu tập trung ở thơng tin dư nợ và tài sản đảm bảo nợ, cịn các thơng tin khác như thơng tin tài chính của DN và thơng tin phi tài chính khác chưa được thu thập tự động thường xuyên từ nguồn cung cấp tin này. Do vậy, thời gian tới CIC cần phải cĩ những quy định cụ thể để TCTD cung cấp thường xuyên thơng tin về BCTC và các thơng tin phi tài chính khác đối với các DN là khách hàng của các TCTD .

- Phương pháp thu tin qua đường cơng văn từ các cơ quan Nhà nước quản lý DN. Hiện nay chưa cĩ quy định mối quan hệ giữa NHNN với các cơ quan này về thơng tin DN nên việc thu thập thơng tin chủ yếu dựa trên cở sở quen biết và bằng cách CIC gửi cơng văn xin hỏi tin từng lần cho các DN cụ thể. Đây là một nguồn thơng tin rất quan trọng song trong cơ chế hiện nay rất khĩ cho CIC. Vì vậy, song song với việc đề xuất cần cĩ Nghị định của Chính phủ quy định về mối quan hệ thơng tin giữa NHNN với các bộ, ngành hữu quan. CIC cần chủ động đề xuất Thống đốc NHNN liên hệ với các bộ, ngành để ban hành các cơng văn liên tịch về việc phối hợp trao đổi thơng tin với NHNN.

- Phương pháp thu thập thơng tin trực tiếp từ DN: đây là phương pháp bổ sung

cho các phương pháp trên, áp dụng đối với các DN chưa cĩ quan hệ tín dụng với các TCTD hoặc cĩ nhưng đăng ký hồ sơ pháp lý chưa đầy đủ hoặc hồ sơ cũ khi thành lập lại chưa báo cáo bổ sung. Theo kinh nghiệm của các cơ quan thơng tin khu vực và quốc tế thì đây là phương pháp chính đối với các cơ quan TTTD độc lập. Cụ thể CIC trực tiếp gặp gỡ để phỏng vấn lãnh đạo DN hoặc cĩ thể gián tiếp qua điện thoại, fax chuyển đến DN một mẫu thu thập thơng tin và đề nghị DN gửi về CIC các thơng tin dưới dạng văn bản.

- Phương pháp thu thập thơng tin từ các cơ quan thơng tin báo chí: đây là phương pháp đơn giản nhưng rất hữu hiệu, thơng tin cĩ nguồn gốc xác thực, đa dạng, phong phú. Cần nhặt tin theo 2 loại: thơng tin kinh tế và thơng tin DN.

- Phương pháp thu thập thơng tin qua các mạng thơng tin điện tử: Hiện nay các

mạng thơng tin điện tử tương đối phong phú, cĩ nhiều thơng tin, đặc biệt là thơng tin về kinh tế, thương mại, dễ dàng truy cập tra cứu thơng tin, thơng tin cĩ nguồn gốc xác thực.

- Các phương pháp thu thập BCTC phục vụ việc nghiên cứu tính tốn các chỉ số trung bình ngành. Các chỉ số bình quân ngành này phải thơng qua quá trình điều tra

thu thập tích luỹ số liệu BCTC mới cĩ được. Muốn cĩ được các chỉ số này địi hỏi phải cĩ thống kê số lớn, tức phải cĩ BCTC 3 năm liên tục của ít nhất 50% số DN hiện đang hoạt động, số DN đĩ phải rải đều ở các ngành kinh tế khác nhau. Hơn nữa các chỉ số thống kê bình quân này phải thay đổi liên tục hàng năm cho phù hợp với biến động thực tế của DN theo từng ngành, từng quy mơ, từng thời kỳ để kết quả xếp loại đưa ra khách quan, chính xác. Hiện nay, CIC đã nghiên cứu, tính tốn đưa ra các chỉ số trung bình ngành đối với các chỉ tiêu tài chính DN. Tuy nhiên, các chỉ số trung bình ngành này mới chỉ được đưa ra lần đầu và sử dụng nội bộ trong việc XHTD DN của CIC. Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm phục vụ tốt hơn cho việc tính tốn chỉ tiêu trung bình ngành:

Một là, tích cực thu thập BCTC từ TCTD như đã nĩi ở phần trên một cách đồng bộ và tích cực hơn. Cĩ thể xây dựng một chương trình phần mềm để các

TCTD gửi BCTC dưới hình thức file dữ liệu qua mạng máy tính thay vì phải đĩng gĩi BCTC và gửi qua đường bưu điện như hiện nay rất tốn kém chi phí và bất tiện.

Hai là, thu thập BCTC của các DN niêm yết trên thị trường chứng khốn, đây

là thơng tin cơng bố cơng khai khơng mất phí và rất chính xác vì báo cáo của các DN niêm yết trên thị trường chứng khốn đều đã được kiểm tốn.

Ba là, CIC cần phải kết hợp với NHTM làm trung gian để mua BCTC DN từ

Tổng cục Thống kê với số lượng và cơ cấu hợp lý để chia sẻ giảm giá thành thơng tin và vì việc mua thơng tin như vậy chi phí tài chính rất lớn.

3.2.4. Nâng cao chất lượng nội dung, phương pháp XHTD doanh nghiệp

3.2.4.1. Về phân loại ngành kinh tế

Với 20 nhĩm ngành kinh tế như hiện nay, CIC phải xây dựng lại bảng các chỉ số tài chính cho từng ngành kinh tế và quy mơ (quy mơ lớn, quy mơ vừa và quy mơ nhỏ), trên cơ sở đã thực hiện giải pháp về thu thập thơng tin như đã đưa ra ở phần trên. Sử dụng phương pháp thống kê bình quân với một số lượng lớn các loại hình DN đang hoạt động tại Việt Nam để tính tốn đưa ra các mức chỉ số tài chính phù hợp với thực trạng các DN của Việt Nam. Một DN cĩ tỷ lệ tăng trưởng 20%/năm cĩ thể được coi là cĩ vị thế tốt song nếu ngành của nĩ cĩ mức tăng trưởng 40% thì cĩ thể kết luận là DN cĩ vị thế cạnh tranh yếu. Việc phân loại ngành càng chi tiết cụ thể càng tốt.

3.2.4.2. Về phƣơng pháp phân tích

Phương pháp dùng trong XHTD DN của CIC chủ yếu dựa vào phương pháp so sánh mà ít sử dụng kết hợp với các phương pháp xếp hạng khác như phương pháp chuyên gia hay phương pháp chi tiết hoặc phương pháp thống kê. Việc sử dụng phương pháp phân tích sẽ làm ảnh hưởng đến các khâu trong q trình phân tích cũng như tính chính xác của kết quả xếp hạng. Như đối với các chỉ tiêu để đối chiếu, so sánh trong bảng chỉ số tài chính thuộc các ngành kinh tế thường cố định, khơng thay đổi cho phù hợp với thực tế luơn diễn biến phức tạp và đa dạng. Hay như việc để đánh giá cao hay thấp với một chỉ tiêu phân tích nào đĩ, CIC đã sử dụng phương pháp trọng số, tuy nhiên phương pháp này được áp dụng hồn tồn

theo chủ quan đánh giá, chưa cĩ sự khảo sát, thống kê thực tế. Để khắc phục tồn tại này luận văn đưa ra giải pháp như sau:

Đối với việc xây dựng bảng chỉ số tài chính thuộc các ngành kinh tế, ngồi việc phải thu thập BCTC tích luỹ nhiều năm và bao trùm các ngành kinh tế như đã cĩ giải pháp ở phần trên thì CIC nên sử dụng hai phương pháp chủ yếu trong lĩnh vực này đĩ là phương pháp thống kê và phương pháp chuyên gia. Bảng điểm chuẩn cho các ngành cần phải được thay đổi định kỳ hàng năm.

Đối với việc áp dụng phương pháp trọng số để đánh giá mức độ tầm quan trọng của các chỉ tiêu, CIC nên cĩ khảo sát, thống kê thực tế việc sử dụng phương pháp trọng số để đạt được hiệu quả cao.

3.2.4.3. Về hệ thống chỉ tiêu phân tích * Các chỉ tiêu tài chính

Cĩ thể chia các chỉ số phân tích thành 5 nhĩm (thể hiện cụ thể ở Phụ lục 05- Bảng các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp) như sau:

Nhĩm 1: Các chỉ số tài chính phân tích tính ổn định của DN Nhĩm 2: Các chỉ số phân tích tính hiệu quả hoạt động của DN Nhĩm 3: Các chỉ số tài chính phân tích khả năng sinh lời của DN Nhĩm 4: Các chỉ số tài chính phân tích sức tăng trưởng của DN

Nhĩm 5: Các chỉ số phân tích khả năng định giá trên thị trường (đối với các DN phát hành cổ phiếu).

(1) Các chỉ số được bổ sung ở nhĩm 1

Bằng cách kiểm tra việc tăng vốn và khả năng quản lý từ nhiều gĩc độ khác nhau, sự ổn định và vững vàng của DN được đánh giá qua việc kiểm tra khả năng của DN đĩ cĩ thể trả được các khoản nợ thương mại và hồn trả vốn vay hay khơng. Do những tỷ số này được tính tốn trên tài sản cĩ tại một thời điểm nhất định (lấy từ số liệu của bảng tổng kết tài sản), nên chúng cũng được gọi là những tỷ số tĩnh.

Tính ổn định và khả năng tự tài trợ * Hệ số tài sản cố định

TSCĐ Đ ầu tã dài hạn =

Vốn CSH N dài hạn HƯ

sè TSC§ Vèn CSHTSC§

Tỷ số này cho thấy mức để ổn định việc đầu tư vào TSCĐ. Điều này dựa trên quan điểm rằng những khoản đầu tư vào TSCĐ như đất đai, nhà cửa cĩ thể được tái tạo như mong muốn từ vốn chủ sở hữu vì những khoản đầu tư như vậy cần một khoảng thời gian dài để tái tạo. Tỷ lệ này càng nhỏ thì càng an tồn. Tuy nhiên nếu DN nắm giữ nhiều tài sản như chứng khốn cĩ khả năng chuyển đổi thành tiền mặt cao, thì thực tế an tồn hơn nhiều so với những gì mà hệ số này phản ánh. Đồng thời nếu nhiều TSCĐ thuộc diện phải khấu hao, tỷ số này sẽ tự được cải thiện hơn (tức là sẽ giảm đi) do quá trình khấu hao với giả định DN khơng mua thiết bị mới và duy trì một khoản dự phịng nhất định vào bất cứ lúc nào.

Tỷ số này và hệ số thanh tốn ngắn hạn tốt lên hay xấu đi một cách đồng thời nhưng lại ngược chiều nhau. Nếu tỷ số này cao, càng cần kiểm tra hệ số thích ứng dài hạn của TSCĐ và tình hình hồn trả các khoản vay dài hạn cĩ thể được thực hiện trong phạm vi thu nhập rịng hiện tại và chi phí khấu hao, cĩ thể rằng hiện tại DN vẫn đang ở mức độ an tồn.

* Hệ số thích ứng dài hạn HƯ

sè thÝch ø dài hạn

T l này cho biết phạm vi DN cĩ thể trang trải TSCĐ của mình bằng các nguồn vốn dài hạn, ổn định của mình (gồm cĩ vốn chủ sở hữu và các tài sản nợ cố định). Về nguyên tắc hệ số này cần khơng vượt quá 100%. Lý tưởng nhất là trường hợp các khoản đầu tư vào TSCĐ cĩ thể được trang trải trong phạm vi vốn chủ sở hữu, cịn nếu khơng được như vậy thì ít nhất là chúng được trang trải bởi những nguồn vốn cố định khác như các khoản vay dài hạn và trái phiếu cơng ty nhưng phải được hồn trả với điều kiện những khoản này cĩ kì hạn hồn trả dài hạn. Nếu hệ số này > 100% thì DN sẽ phải trang trải TSCĐ bằng những nguồn vốn cĩ kỳ hạn hồn trả ngắn (ví dụ như các khoản vay ngắn hạn). Tuy nhiên, lúc đĩ dịng tiền của nĩ sẽ trở nên khơng ổn định.

Vèn CSH Tỉng nguån vèn Giá trị các khoả n phả i trả Giá vốn hàng bán * Hệ số tự tài trợ HƯ sè tù tµi trỵ

Tỷ số này cho thấy mức độ tự chủ tài chính của DN. Tỷ suất này cao thể hiện năng lực tự chủ của DN cao và ngược lại.

Đánh giá tỷ suất này như thế nào là hợp lý cịn phụ thuộc vào quan điểm đánh giá và mơi trường kinh doanh mà DN đang hoạt động. Đứng trên giác độ ngân hàng thì tỷ lệ này càng cao càng tốt vì nĩ đảm bảo an tồn cho vốn vay. Tuy nhiên, khi DN hoạt động trong mơi trường thuận lợi thì ngân hàng cĩ thể chấp nhận một tỷ suất vốn chủ sở hữu nhỏ hơn so với mơi trường nhiều rủi ro.

* Khả năng hồn trả nợ vay Khả năng hoàn trả nỵ vay

Lỵi

nhu Ë n tr•íc thuÕ vµ chi phÝ t r¶ l · i vay KH

trong n ă m

Vèn vay gèc Chi phÝ tr¶ l·i vay Chỉ số này xem xét khả năng của DN khi trả lãi vay và nợ gốc từ lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ số này bằng 1 chỉ ra rằng DN tạo ra dịng tiền chỉ đủ để trả nợ lãi và gốc đến hạn. Chỉ số này càng cao thì khả năng trả gốc và lãi càng cao và khả năng chống chọi với các biến động trong lãi suất và dịng tiền càng cao

(2) Các chỉ số được bổ sung ở nhĩm 2

Những tỷ số ở phần này cho biết tài sản của DN đã được sử dụng nhanh và hiệu quả đến mức nào để tạo ra lợi nhuận. Vì những tỷ số này được dùng để xem xét hiệu quả hoạt động của tài sản DN trong một thời kỳ (từ những số liệu trong bảng tổng kết tài sản và báo cáo thu nhập chi phí), chúng được gọi là những tỷ số năng động.

* Thời gian thanh tốn cơng nợ phải trả

Thời gian thanh tốn cơng n ph¶ i tr¶

x 365 (ngày)

Tỷ số này cho biết thời gian từ khi mua hàng hĩa và nguyên vật liệu cho tới khi thanh tốn tiền. Khơng thể nĩi rằng chu kỳ các khoản phải trả nên ngắn hay dài.

Nếu chu kỳ dài cũng cĩ nghĩa là những điều kiện thanh tốn với người cung cấp là thuận lợi cho DN; thời gian trả chậm dài cịn giúp cho DN dễ dàng tăng vốn điều lệ. Mặt khác, cũng cĩ thể nĩi rằng giá mua hàng là bất lợi (giá cao) hay DN đang phụ thuộc vào các điều kiện tín dụng thương mại do thiếu các khoản tín dụng ngân hàng. Cịn nếu chu kỳ này ngắn thì cĩ thể do các điều kiện thanh tốn là bất lợi vì quan hệ với nhà cung cấp là xấu đi. Tuy nhiên, cũng cĩ khả năng DN cĩ nhiều vốn trong tay và thay vì tham gia các khoản thanh tốn bằng tiền mặt, DN đang mua hàng với giá cả thuận lợi (cĩ chiết khấu).

(3) Các chỉ số được bổ sung ở nhĩm 3 Mức sinh lời trên tài sản tài chính

Mức sinh lời của TSTC = Thu nhậpBình quân TSTC đầu kỳ và cuối kỳ từ các khoản lãi cổ tức

TSTC Các

khoản Các TSTC Tiền mặt

=

đầu tư + khác + và tiền gửi

+ Chứng khốn

Doanh nghiệp hoạt động khơng chỉ dựa trên tài sản hoạt động mà cịn dựa trên tài sản tài chính. Nếu tỷ lệ của loại tài sản này lớn trong tổng giá trị tài sản cĩ thì việc phân tích tỷ số này càng quan trọng hơn.

(4) Các chỉ số được bổ sung ở nhĩm 4

Những chỉ số thuộc phần này giúp hiểu rõ mức độ tăng trưởng và sự mở rộng về quy mơ của DN. Chúng cho biết mức độ tăng trưởng hàng năm của doanh thu và lợi nhuận. Trường hợp lý tưởng nhất là khi tăng trưởng doanh thu đi liền với tăng trưởng lợi nhuận.

* Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu Tỷ lệ tăng

trưởng doanh thu

Doanh thu kỳ hiện tại =

Doanh thu kỳ trước - 1(%)

Đây là chỉ số quan trọng nhất phản ánh mức độ tăng trưởng của DN. Ngân hàng cần ghi nhận khi tỷ lệ này lớn hơn chỉ số lạm phát (cịn nếu nĩ nhỏ hơn thì

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nước việt nam (Trang 71)

w