TỔNG QUAN VỀ PHERIT GANET DẠNG KHỐI VÀ DẠNG HẠT KÍCH THƢỚC NANOMET
1.1.2.2. Nhiệt độ bự trừ
Với cỏc ion đất hiếm nặng, mụmen spin và mụmen quỹ đạo định hướng song song thụng qua tương tỏc giữa chỳng (tương tỏc spin – quỹ đạo). Ở vựng nhiệt độ lõn cận 0 K, trường hiệu dụng gõy bởi cỏc ion Fe3+ đủ mạnh để làm bóo hũa mụmen từ tổng của cỏc ion đất hiếm. Điều này dẫn đến mụmen từ của phõn mạng đất hiếmMc(0) ở 0 K lớn hơn hiệu mụmen từ của hai phõn mạng sắt (Md(0) – Ma(0)). Tuy nhiờn, sự giảm của mụmen từ phõn mạng c theo nhiệt độ nhanh hơn so với cỏc phõn mạng a và d, do vậy tại một nhiệt độ xỏc định Tcomp, (0 <
Tcomp < TC), mụmen từ của phõn mạng đất hiếm cõn bằng với mụmen từ tổng của hai phõn mạng sắt Mc = Md - Ma. Nhiệt độ Tcomp được gọi là nhiệt độ bự trừ, tại đú mụmen từ tổng MRIG (Tcomp) = 0. Ở nhiệt độ T trờn nhiệt độ Tcomp (Tcomp < T <
TC), mụmen từ của hai phõn mạng sắt lớn hơn mụmen của phõn mạng đất hiếm (Md - Ma > Mc), như quan sỏt thấy trờn hỡnh 1.5. Như vậy khi đi qua điểm bự trừ cú sự đảo hướng của vectơ từ độ tổng MRIG.
Cỏc nghiờn cứu trước đõy chỉ ra rằng, đối với cỏc hợp chất R3Fe5O12, ở lõn cận điểm bự trừ, do sự đảo chiều của vectơ từ độ tổng và do ảnh hưởng của quỏ trỡnh thuận xảy ra đối với phõn mạng đất hiếm, cỏc tớnh chất vật lý của chỳng thường biểu hiện những dị thường ở vựng nhiệt độ này như hiện tượng đảo dấu của độ từ giảo, hiệu ứng từ nhiệt và sự xuất hiện cỏc cực đại của lực khỏng từ [12,13]. Tuy nhiờn, trong khuụn khổ luận ỏn này chỳng tụi chỉ đề cập đến vấn đề dị thường của lực khỏng từ như sẽ trỡnh bày ở mục 1.1.2.4.