2.2. Thực trạng áp dụng pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư tại tỉnh Phú Yên
2.2.1. Những chính sách ưu đãi, hỗ trợ thúc đẩy đầu tưở Phú Yên
Trong những năm gần đây, tỉnh Phú Yên đã và đang áp dụng khá nhiều các chính sách, chương trình ưu đãi nhằm thúc đẩy các hoạt động đầu tư và thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đồng thời tỉnh nhà cũng đã triển khai nhiều biện pháp nhằm cải thiện và thay đổi hiệu quả, môi trường kinh doanh và đầu tư tại địa phương, và từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Phú Yên.
Theo thông tin từ Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Yên, sau rất nhiều năm cố gắng và nỗ lực của tồn bộ Tỉnh Phú n, có 206 dự án đầu tư ngồi ngân sách và 54 dự án đầu tư cơng được đầu tư và phê duyệt trên địa bàn tỉnh. Ví dụ như năm 2018, UBND tỉnh Phú Yên đã trao quyết định và chủ trương đầu tư cho 41 dự án với tổng vốn đầu tư 2,1 tỷ USD và 82.978 tỷ đồng; năm 2019, tỉnh tiếp tục phê duyệt chủ trương đầu tư cho 21 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn hơn 807 tỷ
tư tỉnh Phú Yên, tháng 3 năm 2022).
Cùng với đó, trong năm 2022 tỉnh Phú Yên đang tập trung mạnh vào các ngành nghề, lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ với giá trị gia tăng cao và có ứng dụng khoa học cơng nghệ, để tạo sự chuyển biến mạnh về chất lượng của các ngành nghề, trong q trình phát triển.
2.2.1.1. Các chính sách ưu đãi đầu tư đang được áp dụng tải tỉnh Phú Yên
Hiện nay, tỉnh Phú Yên áp dụng các chính sách ưu đãi đối với các dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh theo quy định chung của Chính phủ và các Văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành, như sau:
- Về ngành nghề và địa bàn ưu đãi đầu tư: Theo Nghị định số 31/2021/NĐ-CP
ngày 26/3/2021 của Chính phủ “Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Đầu tư”;
- Ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp:
+ Theo Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ “Hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp”. Theo đó, thuế suất ưu đãi 10% trong thời hạn 15 năm đối với thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới tại khu kinh tế theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 15, Nghị định số 218/2013/NĐ-CP. Miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo đối với thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới, thu nhập của doanh nghiệp từ thực hiện dự án đầu tư mới trong lĩnh vực xã hội hóa tại khu kinh tế theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 16, Nghị định 218/2013/NĐ-CP.
+ Nghị định số 57/2021/NĐ-CP ngày 04/6/2021 của Chính phủ “Bổ sung điểm g Khoản 2 Điều 20 Nghị định 218/2013/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 12/2015/NĐ-CP) về ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ”;
hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp”; - Ưu đãi về miễn, giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước:
+ Nghị định số 45/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ “Quy định về thu tiền sử dụng đất”;
+ Nghị định số 135/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ “sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước”;
+ Nghị định số 35/2017/NĐ-CP ngày 03/4/2017 của Chính phủ “Quy định về thu tiền sử dụng đất, thu tiền thuê đất, thuê mặt nước trong Khu kinh tế, Khu công nghệ cao”;
- Miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cơ bản nhưng tối đa không quá 03 năm theo quy định tại điểm a, khoản 6, Điều 8, Nghị định số 35/2017/NĐ-CP.
- Miễn tiền thuê đất sau thời gian miễn tiền thuê đất của thời gian xây dựng cơ bản theo quy định tại điểm b, khoản 6, Điều 8, Nghị định số 35/2017/NĐ-CP:
+ 11 năm đối với dự án đầu tư không thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư đầu tư được đầu tư vào Khu kinh tế nằm trên địa bàn cấp huyện không thuộc Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư.
+ 13 năm đối với dự án không thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư được đầu tư vào Khu kinh tế nằm trên địa bàn cấp huyện thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội khó khăn.
+ 15 năm đối với dự án dự án thuộc Danh mục lĩnh vực ưu đãi đầu tư được đầu tư vào Khu kinh tế nằm trên địa bàn cấp huyện không thuộc Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư.
- Miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước cho toàn bộ thời hạn thuê theo quy định tại điểm c, khoản 6, Điều 8, Nghị định số 35/2017/NĐ-CP:
tế.
+ Dự án đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân, người lao động trong Khu kinh
+ Đất để xây dựng trạm bảo dưỡng, sửa chữa, bãi đỗ phục vụ cho hoạt động vận tải hành khách công cộng trong Khu kinh tế.
+ Đất xây dựng cơng trình cấp nước trong Khu kinh tế.
- Miễn, giảm tiền thuê đất cho Nhà đầu tư hạ tầng các khu chức năng trong Khu kinh tế theo quy định tại điểm d, khoản 6, Điều 8, Nghị định số 35/2017/NĐ- CP:
+ Miễn tiền thuê đất trong thời gian xây dựng cơ bản nhưng tối đa không quá 03 năm.
+ 11 năm nếu đầu tư tại địa bàn cấp huyện không thuộc Danh mục địa bàn ưu đãi đầu tư.
+ 15 năm nếu đầu tư tại địa bàn cấp huyện thuộc Danh mục địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn
- Ưu đãi về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ “Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu”; Theo đó, miễn thuế hàng hóa nhập khẩu để tạo tài sản cố định theo quy định tại Điều 14, Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu, vật tư, linh kiện trong nước chưa sản xuất được trong thời gian 5 năm theo quy định tại Điều 15, Nghị định số 134/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
- Về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn: Theo Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 của Chính phủ “Về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn”;
2.2.1.2. Các chính sách hỗ trợ đầu tư đang được áp dụng tại tỉnh Phú Yên
Chỉ những nhà đầu tư nhất định mới được hưởng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, chứ khơng phải tồn bộ các nhà đầu tư địa phương đều có. Theo quy định tại Luật Đầu tư 2020, các đối tượng như Doanh nghiệp đầu tư vào giáo dục, doanh nghiệp đầu tư vào nông thôn, nông nghiệp, các doanh nghiệp đầu tư vào khoa học công nghệ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp công nghệ cao, hay các tổ chức khoa học, công nghệ…..là những đối tượng được hỗ trợ đầu tư. Thêm nữa, các đối tượng đầu tư sẽ được điều chỉnh để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, xã hội tại các thời điểm, thời kỳ khác nhau.
Theo quy định tại Khoản 1, Điều 18, Luật Đầu tư, có 07 hình thức hỗ trợ đầu tư bao gồm phát triển hạ tầng kỹ thuật, phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật bên trong và bên ngoài hàng rào của dự án, Hỗ trợ tín dụng, Hỗ trợ khoa học kỹ thuật hoặc chuyển giao công nghệ, Hỗ trợ phát triển thị trường, cung cấp thông tin, Hỗ trợ nghiên cứu phát triển, Hỗ trợ phát triển nhân lực, Hỗ trợ di dời cơ sở kinh doanh sản xuất, Hỗ trợ tìm mặt bằng sản xuất, kinh doanh.
Tại Tỉnh Phú Yên những năm gần đây, các hoạt động ưu đãi, thu hút nhà đầu tư đang được áp dụng rộng dãi nhằm phát huy năng lực cạnh tranh, phát triển môi trường đầu tư kinh doanh của tỉnh nhà. Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Yên, hiện tại có 206 dự án đầu tư trên địa bàn tỉnh (thuộc mơ hình ngồi ngân sách) và 54 dự án được tỉnh quản lý. Đây chính là kết quả và sự nỗ lực của tỉnh nhà trong thời gian dài vừa qua (Nguồn: Phú Yên tạo hướng đi khác biệt trong hoạt động xúc tiến đầu tư, ngày 26 tháng 12 năm 2021 trên website
www.baodautu.vn). Ví dụ như, năm 2018 Tỉnh Phú Yên đã ra quyết định đầu tư cho
41 dự án với mức đầu tư lên tới 2.1 tỷ USD và 82.978 tỷ động; năm 2019, tiếp tục có 21 dự án trong nước được phê duyệt chủ trương đầu tư với tổng số vốn là 3,48
Sang năm 2021, Tỉnh Phú Yên chuyển dịch tập trung nhiều vào những ngành cơng nghiệp, dịch vụ, sản phẩm có tính khoa học và cơng nghệ cao, đem lại giá trị lớn, đồng thời tập trung mạnh vào phát triển công nghệ cao, cơng nghệ sinh thái để từ đó góp phần chất lượng hố sự phát triển và tăng trưởng của tỉnh nhà.
Hiện nay, tại tỉnh Phú Yên đang áp dụng một số hình thức hỗ trợ đầu tư cho các nhà nhà đầu tư nước ngồi nói riêng và các nhà đầu tư nói chung cụ thể như sau:
- Hỗ trợ phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, xã hội trong và bên ngoài hàng rào dự án đầu tư:
Các chuyên gia tại Viện nghiên cứu phát triển du lịch đã tư vấn kế hoạch Phát triển du lịch của Tỉnh Phú n có tầm nhìn đến năm 2030 phù hợp hồn tồn với quy hoạch phát triển du lịch của nước Việt Nam năm 2020 và có tính đến 2030, đồng nghĩa với việc quy hoạch phát triển du lịch của tỉnh Phú Yên là đồng nhất với quy hoạch của phát triển du lịch tại vùng Nam Trung Bộ. Những quy hoạch này là cơ sở pháp lý để Phú Yên tập trung đẩy mạnh du lịch của mình trong tương lai, và nhờ có những quy hoạch bài bản mà tỉnh đã đạt được nhiều điểm nổi bật trong lĩnh vực du lịch như sau:
Thứ nhất, cơng tác phổ biến và tun truyền các chính sách, quy định về phát
triển du lịch đã được các cấp chính quyền tỉnh, các lãnh đạo ngành đẩy mạnh và sát sao tới từng người dân, giúp người dân hiểu rõ vai trò, nâng cao ý thức của bản thân, thể hiện tơn chỉ hiếu khách, thân thiện, giữ gìn và phát huy các yếu tố văn hoá, lịch sự của tỉnh nhà, góp phần đưa các danh lam thắng cảnh của tỉnh Phú Yên tới cộng đồng trong nước và nước ngoài.
Thứ hai, các cấp chính quyền tỉnh đã sát sao thực hiện kế hoạch phát triển du
lịch tỉnh đi đơi với phát triển du lịch của tồn xã hội, toàn đất nước. Đồng thời tỉnh Phú Yên cũng thực hiện nhiều dự án thi công mới, sửa chữa cơ sở hạ tầng trong tỉnh nhà, nhằm đảm bảo phục vụ tốt nhất cho phát triển du lịch tỉnh.
hố, các tuyến đường được nhựa hoá, mọi tuyến đường kết nối tỉnh, huyện, xã….đều được cơ giới hố tới các trung tâm hành chính của tỉnh nhà. Sân bay Tuy Hồ được nâng cấp để phục vụ nhu cầu du lịch của người dân từ các tỉnh thành trong cả nước, cảng biển Vũng Rô cũng được đầu tư nâng cấp để phục vụ các loại tàu có tải trọng lớn. Tuyến đường kết nối Tây Nguyên cũng được quan tâm đầu tư, đặc biệt là tuyến đường sắt. Tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua Phú Yên cũng tạo điều kiện vô cùng huyết mạch cho người dân di chuyển tới Phú Yên du lịch.
Thứ tư, công nghệ thông tin và công nghệ cao đang và đã được áp dụng trong
tỉnh nhằm hỗ trợ cơng tác phát triển du lịch của tỉnh nhà, ví dụ như internet đã được phổ biến sử dụng bởi gần như toàn bộ người dân, điện thoại, điện thắp sáng được cung cấp và trang bị đáp ứng đủ nhau cầu sản xuất kinh doanh của người dân. Tỉnh Phú Yên cũng đang áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý hành chính giúp giảm tải các thủ tục hành chính, các giao dịch được trở lên dễ dàng hơn.
Thứ năm, tỉnh Phú Yên cũng chú trọng tơn tạo, nâng cấp các khu di tích lịch
sử, văn hố của tỉnh là điểm đến hấp dẫn cho khách du lịch trong và ngoài nước. Đồng thời tỉnh cũng mở rộng, liên kết với các địa phương xung quanh tổ chức các lễ hội văn hố truyền thơng, giao lưu văn hố…từ đó làm đa dạng, phong phú các địa chỉ, điểm đến của khách du lịch.
Thứ sáu, khai thác và đẩy mạnh tiềm năng du lịch của các khu bảo tồn, di tích
lịch sử, các điểm đến danh lam thắng cảnh, các di tỉnh lịch sử văn hố được tơn tạo, trùng tu để hấp dẫn người tham quan hơn. Chú trọng các cơ sở hạ tầng, phục vụ phát triển du lịch tại những điểm di tích quan trọng. Các tuyến đường liên kết tới các điểm, khu du lịch được đầu tư, nâng cấp bài bản; nhiều làng nghề truyền thống, các danh lam thắng cảnh đã thu hút được sự quan tâm của đông đảo du khách trong và ước ngồi, có thể kể đến như di tích tàu Khơng Số Vũng Rơ – Tháp Nhạn, Đinh Ngọc Lãng, Chùa Kháng Sơn….
cá nhân đã tổ chức các dịch vụ, hoạt động lưu trú và ăn uống và phải nói tập trung nhiều nhất là ở thành phố Tuy Hoà. Hiện nay, tồn tỉnh Phú n có 385 cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch, trong đó có 2 khách sạn, resort 5 sao, 2 khách sạn 4 sao, 4 khách sạn 3 sao, 6 khách sạn 2 sao, 38 khách sạn 1 sao, 159 khách sạn, nhà nghỉ và 26 homestay đủ điều kiện tối thiểu kinh doanh du lịch. Tổng số buồng lưu trú du lịch hiện có khoảng 6.250, trong đó gần 800 buồng đạt tiêu chuẩn 3-5 sao. Nhiều nhà hàng, quán ăn, quán cà phê giải khát được đầu tư nâng cấp khang trang tại các địa phương trong tỉnh. (Nguồn: Du lịch Phú Yên, thiếu hụt các cơ sở lưu trú cao cấp trên website www.hanoimoi.com.vn).
- Hỗ trợ đào tạo, phát triển nguồn nhân lực:
Đại dịch Covid-19 đã gây thiệt hại vô cùng nặng về và ảnh hưởng trực tiếp đến ngành du lịch. Tâm lý của hầu hết du khách và với sự kiểm soát dịch bệnh chặt chẽ của nước nhà, việc di chuyển và du lịch tới Phú Yên đã vô cùng giảm trong năm 2020 và 2021. Nhiều đơn vị, công ty hoạt động trực tiếp về lĩnh vực du lịch đã phải đóng cửa, giải thể, một số ít thì cho nhân viên ngừng lao động, tạm nghỉ, một số khác thì tạm thời đóng cửa để chờ đợi. Theo thống kế của sở Văn hố Thơng tin Du lịch Phú Yên, tính tới tháng 9/2021, tổng lượt khách du lịch lưu trú tại Phú Yên giảm 98.1% so với cùng kỳ năm trước. Tổng doanh thu lưu trú đạt 74.8 tỷ đồng giảm 34.4% so với cùng kỳ, doanh thu lữ hành giảm 54,2%, đạt mức 1.4 tỷ đồng. Trước tình hình đó, cùng với sự phục hồi kinh tế của cả nước, tỉnh Phú n cũng có nhiều chương trình nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp trực tiếp bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 cụ thể là các doanh nghiệp về du lịch, cụ thể tỉnh đã đưa ra các chính sách về việc làm, hỗ trợ đào tạo nhân lực để đảm bảo khôi phục kinh doanh, du lịch sau đại dịch. Giúp các doanh nghiệp sáng tạo đổi mới các mơ hình kinh doanh, có thêm nhiều sản phẩm du lịch mới, xúc tiến, quảng bá các điểm đến du lịch và phát triển