Thực tiễn quá trình thực hiện Luật Đầu tư tại Phú Yên cho thấy các lĩnh vực, ngành, nghề ưu đãi đầu tư cịn thiếu tính chọn lọc. Một số tiêu chí, điều kiện và hình thức áp dụng ưu đãi đầu tư thiếu tính linh hoạt, chậm được đổi mới để đáp ứng yêu cầu thu hút các nguồn vốn đầu tư có chất lượng cao, khuyến khích hoạt động đổi mới, sáng tạo, chuyển giao công nghệ, hoạt động nghiên cứu-phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp trong tỉnh tăng năng lực liên kết, hấp thụ công nghệ từ các doanh nghiệp nhà nước. Địa bàn ưu đãi đầu tư còn dàn trải do chưa có tiêu chí xác định cụ thể và hợp lý; chưa có sự phân biệt ưu đãi giữa ngành sản xuất với các hoạt động thương mại, dịch vụ và giữa các ngành, nghề đầu tư khác nhau trong các Khu kinh tế trọng điểm của tỉnh. Mục tiêu giải quyết vấn đề là nhằm thu hút đầu tư một cách có chọn lọc, có định hướng; đổi mới hình thức, điều kiện và thủ tục ưu đãi; đề xuất chính sách và giải pháp thực hiện chính sách.
Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Phú Yên đề ra nhiều giải pháp phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương. Riêng trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tư tỉnh Phú Yên đã xác định tập trung cho một số vấn đề sau:
Thứ nhất, tỉnh đang chú trọng tới việc tiếp cận và vay các nguồn vốn nước
ngồi phù hợp ví dụ như nguồn vốn ODA, đây là những nguồn vốn phù hợp với ngân sách của tỉnh để phục vụ cho công tác đầu tư và phát triển tương lai. Theo kế hoạch, tỉnh Phú Yên nỗ lực tới ăm 2025 sẽ thu hút tổng vốn đầu tư cho phát triển khoảng 95 nghìn tỷ đồng, cơ cấu là 65 nghìn tỷ đồng từ vốn ngồi ngân sách, 10 nghìn tỷ đồng là vốn trực tiếp từ nước ngồi và 20 nghìn tỷ đồng vốn ngân sách.
Thứ hai, tỉnh Phú Yên cần phải vô cùng quyết liệt trong việc tạo dựng một môi
trường cạnh tranh, một môi trường thu hút đầu tư tốt, hiệu quả, đồng thời Phú Yên cần có cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư tốt linh động, để từ đó giúp thúc đẩy, thu hút nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách, vốn đầu tư nước ngồi cho các lĩnh vực cơng nghệ cao, cơng nghệ thông tin, các lĩnh vực về du lịch hay cung ứng sạch.
có hiệu quả, và chất lượng.
Thứ tư, các cấp chính quyền tỉnh, huyện, xã cần phải ln hỗ trợ, đồng hành
cùng các nhà đầu tư để luôn giải quyết các vướng mắc của nhà đầu tư khi họ triển khai dự án, đảm bảo họ thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Thứ năm, với các dự án có sai phạm về tiến độ, sai phạm về chủ trương quy
hoạch, vi phạm pháp luật, vi phạm về luật đất đai, hay bất kỳ vi phạm gì về đầu tư, các cấp chính quyền cần nhanh chóng thực hiện xử lý triệt để.
Thứ sáu, các cấp chính quyền cần phối hợp chặt chẽ với các nhà đầu tư để giải
quyết và thực hiện đúng tiến độ cơng tác giải phóng mặt bằng nhằm đảm bảo tiến độ dự án đầu tư.
Thứ bảy, tỉnh Phú Yên cần phải chủ động một cách hơn nữa trong công tác kêu
gọi đầu tư, khơng những trong nước mà cả nước ngồi.
Tiềm lực để phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh là rất lớn nhưng thu hút đầu tư hiệu quả thì cần có những giải pháp đồng bộ, đổi mới tư duy và có tầm nhìn chiến lược. Thời gian tới, tỉnh Phú Yên sẽ có nhiều cách làm mới khiến cho các nhà đầu tư cảm thấy an tâm và tin tưởng hơn khi đến với Phú Yên.
Phương hướng hồn thiện chính sách, pháp luật về ưu đãi đầu tư trong thời gian tới để bảo đảm sự phát triển hài hịa, bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trong khu vực
Đầu tiên, cần phải chú trọng tới mối quan hệ và tầm quan trọng của mối quan
hệ giữa chính sách ngành và chính sách ưu đãi đầu tư. Như chúng ta đều biết, các doanh nghiệp khi quyết định đầu tư vào bất kỳ một ngành nghề hay lĩnh vực cụ thể nào đó, những doanh nghiệp này sẽ bị ảnh hưởng nhiều bởi các quy định về quản lý ngành, lĩnh vực đó chứ khơng phải là các quy định về ưu đãi. Chính những quy định về ngành, lĩnh vực mới tác động nhiều lên quyết định của các nhà đầu tư. Vì vậy, nếu bất kỳ địa phương nào nói chung hay tỉnh Phú Yên nói riêng muốn thu hút, thúc đẩy các hoạt động đầu tư thì bắt buộc tỉnh, địa phương đó phải có những chính sách,
mới tính đến việc áp dụng các biện pháp ưu đãi đầu tư. Một ví dụ điển hình như, nhà nước mình đang chú trọng và quan tâm tới các doanh nghiệp về việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm, nhưng đi đơi với đó nhà nước cần có những chế tài tốt nhằm đảm bảo việc thực hiện quyền sở hữu trí tuệ với những nghiên cứu, phát triển đó.
Thứ hai, trong quá trình xây dựng các chính sách ưu đãi đầu tư, các cơ quan
ban ngành có liên quan cần phải đánh giá tác động cả tiêu cực lẫn tích cực của những chính sách này và đặc biệt cần có những phương pháp để đo lường sao cho phù hợp. Nhiều địa phương từ trước tới nay khi báo cáo hay đề cập tới hiệu qủa của những chính sách này chỉ đơn thuần tập trung vào những điểm tích cực. Trong khi đó, chính những điểm tiêu cực trong các hoạt động ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu tư sẽ khiến cho các địa phương có phương án cải tổ, thay đổi, tạo ra một môi trường kinh doanh, đầu tư cạnh tranh.
Thứ ba, các cơ quan ban ngành liên quan cần minh bạch hố mọi chính sách,
cơ chế ưu đãi đầu tư, các điều kiện được áp dụng, được hưởng các chính sách ưu đãi đầu tư này. Nhiều doanh nghiệp lúc trước bị khó khăn, vướng mắc khi xin hưởng các ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, thậm chí có nhiều chính sách ưu đãi hỗ trợ đầu tư không được áp dụng một cách hữu ích khiến cho nhiều nhà đầu tư họ cảm thấy nản, thất vọng và khơng cịn mong muốn tham gia đầu tư vào lĩnh vực ngành nghề mà nhà nước hay địa phương đang khuyến khích. Chính vì vậy yếu tố minh bạch, rõ ràng, các điều kiện và thủ tục áp dụng là điều cần phải hết sức lưu ý khi thực hiện chính sách, pháp Luật Đầu tư.
Thứ tư, cần phải xác định rõ đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư và thời gian
được hưởng ưu đãi đầu tư. Việc ưu đãi đầu tư nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư chuyển dịch tới những vùng kinh tế cịn khó khăn chưa phát triển, để từ đó tạo động lực phát triển cho khu vực. Tuy nhiên, sau 1 thời gian áp dụng những chính sách ưu đãi đó khơng cịn phù hợp với doanh nghiệp thậm chí khơng cịn phù hợp với địa phương, vì vậy nhà nước, các cơ quan ban ngành cần có quy chế hoặc quy định về
hoặc chấp nhận hết hiệu lực và không được áp dụng cho cùng nhà đầu tư hay cho các dự án mới.
Cuối cùng, phải gắn việc xây dựng ưu đãi đầu tư có sử dụng ngân sách nhà
nước vào quá trình xây dựng thực hiện dự tốn ngân sách. Một tình trạng phổ biến có thể nhận thấy là nhiều chính sách ưu đãi đầu tư hiện nay đang bị dàn trải, gây lãng phí, thất thốt cho ngân sách nhà nước, chính vì vậy nhà nước đang phải sử dụng hay tăng thu từ các nguồn lực khác, vơ hình chung làm xã hội có phản ứng trái chiều. Cần nghiêm túc thực hiện nguyên tắc, theo đúng thu/chi, tổng chi/giảm thu cho ưu đãi đầu tư….
Giám sát chặt chẽ và đánh giá một cách chuẩn mực các hoạt động đầu tư trên địa bàn tỉnh
Tỉnh Phú Yên cần phải thực hiện việc giám sát, kiểm tra, đôn thúc và đánh giá các hoạt động đầu tư nhất là các hoạt động đầu tư nước ngồi một cách trình tự, theo đúng các thủ tục, quy định của pháp luật, khơng để xảy ra tình trạng chồng chéo, ln phải phối hợp trong quá trình kiểm tra, theo dõi hay đánh giá, tuân thủ đúng thời gian cũng như hạng mục cần kiểm tra. Ln đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch, cơng khai và đặc biệt không được gây bất kỳ ảnh hưởng tiêu cực nào tới các hoạt động kinh doanh của những doanh nghiệp, tổ chức nước ngoài đang thực hiện đầu tư tại Việt Nam và được hưởng các chính sách, pháp luật về ưu đãi, hỗ trợ đầu tư.
Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Yên phải có trách nhiệm đối với các công tác giám sát, kiểm tra và thực hiện các công tác quản lý của nhà nước liên quan đến bất kỳ các dự án hay hoạt động đầu tư nào trong phạm vi của tỉnh. Việc giám sát, kiểm tra của Sở phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật Nhà nước Việt Nam, của Chính phủ, của Quốc hội liên quan đến Luật Đầu tư, luật ưu đãi, hỗ trợ về đầu tư cho các dự án, các doanh nhiệp, các nhà đầu tư trong địa bàn tỉnh để từ đó góp phần tác động to lớn tới tình hình phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của tồn tỉnh nhà.
hình thực hiện giải ngân các nguồn vốn đầu tư so với số vốn đầu tư đăng ký. Đới với những dự án đã được duyệt các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư cơ quan ban