Về tên gọi trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam

Một phần của tài liệu Vũ Việt Hùng_LKT4C_820325_08.2020 (Trang 52 - 61)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC

3.1 Về thực tiễn áp dụng các quy định về mơ hình pháp lý của Tập đoàn

3.1.2 Về tên gọi trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam

Luật Doanh nghiệp năm 2020 được ban hành từ ngày 17/6/2020 và có hiệu lực từ 01/01/2021. Tuy nhiên, quy định về tên doanh nghiệp tại Luật Doanh nghiệp năm 2020 không phải quy định mới mà được kế thừa quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014. Bên cạnh đó, mơ hình TĐĐLQGVN đã được thành lập từ năm 2006 theo Đề án thí điểm được Thủ tướng phê duyệt, nên bản thân EVN và một số đơn vị thành viên có tên gọi khơng hồn tồn giống như các quy định

hiện hành của Luật Doanh nghiệp năm 2020 như đã phân tích ở trên mà theo các Đề án được phê duyệt.

i) Đối với cơng ty mẹ EVN:

Do hoạt động theo mơ hình Tập đồn nên tên gọi “Tập đồn Điện lực Quốc Gia Việt Nam” là tên gọi chung cho mơ hình Tập đồn, bao gồm công ty mẹ và các đơn vị thành viên. Còn tên gọi “Tập đoàn Điện lực Việt Nam” là tên riêng của công ty mẹ trong TĐĐLQGVN, không dùng để chỉ mơ hình Tập đồn như đã đề cập ở trên.

Đối với công ty mẹ, mặc dù hoạt động dưới loại hình cơng ty TNHH MTV nhưng tên gọi chỉ đơn giản là “Tập đồn Điện lực Việt Nam” mà khơng bao gồm về “loại hình doanh nghiệp”. Việc chưa hoàn toàn phù hợp với quy định này của Luật Doanh nghiệp năm 2020 lại giúp cho tên của EVN đơn giản, dễ nhớ và dễ nhận biết hơn.

Hay đối với tên chi nhánh, khoản 2 Điều 40 Luật Doanh nghiệp năm 2020 yêu cầu tên chi nhánh phải bao gồm tên doanh nghiệp và kèm theo cụm từ “Chi nhánh”. Tương tự như tên của công ty mẹ, tên một số chi nhánh của cơng ty mẹ EVN khơng hồn tồn giống quy tắc trên, ví dụ như: Cơng ty Mua bán Điện, Cơng ty Viễn thông Điện lực và Công nghệ thông tin. Việc này đôi khi khiến cho chúng ta nhầm tưởng đây là một pháp nhân độc lập trong mơ hình Tập đồn của EVN; nhưng về tư cách pháp lý thì đây chỉ là các chi nhánh của công ty mẹ EVN.

Mặc dù có những sự khác biệt trên nhưng cũng khơng có quy định nào của pháp luật doanh nghiệp yêu cầu phải đổi lại tên những doanh nghiệp, chinh nhánh đã được thành lập trước đó mà khơng phù hợp với quy tắc đặt tên của Luật Doanh nghiệp năm 2020. Do đó, các tên gọi này tiếp tục được tồn tại và có thể được thay đổi trong tương lai để phù hợp với Luật Doanh nghiệp nếu có thực hiện các thủ tục đăng ký thay đổi.

ii) Đối với các đơn vị thành viên:

Cũng hình thành từ Đề án đã được phê duyệt trước đó nên tên gọi của các Tổng công ty Điện lực và Tổng công ty Truyền tải điện cũng khơng có thành phần “loại hình doanh nghiệp” như công ty mẹ EVN. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, đơn vị thành viên của Tập đồn cũng có sự thay đổi tên gọi sau khi hồn thành xong q trình cổ phần hóa doanh nghiệp và có tên đầy đủ như sau Tổng cơng ty Phát điện 2 - Công ty cổ phần, Tổng công ty Phát điện 3 - Công ty cổ phần. Với các đơn vị này, tên doanh

nghiệp đã có các thành tố về loại hình doanh nghiệp và tên riêng nhưng chưa tương thích hồn tồn với khoản 1 Điều 37 Luật Doanh nghiệp năm 2020 về thứ tự sắp xếp. Đây có thể coi là một đặc thù phổ biến của các DNNN sau khi tiến hành xong q trình cổ phần hóa.

Ngồi một số đặc thù về tên doanh nghiệp nêu trên của công ty mẹ, đơn vị thành viên như đã nêu trên, về cơ bản các đơn thành thành viên khác trong EVN đều tuân thủ quy định về thành tố và thứ tự sắp xếp của tên doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020.

3.1.3 Về các hình thức liên kết trong Tập đồn Điện lực Quốc gia Việt Nam

3.1.3.1 Hiện trạng liên kết và chi phối về vốn của công ty mẹ EVN với các đơn vị thành viên theo các lĩnh vực

Do tổ chức và hoạt động của Tập đồn được hình thành theo chuỗi cung ứng ngành điện, bao gồm phát điện, truyền tải điện, phân phối và kinh doanh điện, điều độ Hệ thống điện, mua bán điện, dịch vụ phụ trợ. Do đó, để hình dung một cách tổng qt nhất thì việc phân tích hình thức liên kết, mức độ chi phối vốn trong Tập đoàn sẽ đi theo chuỗi cung ứng như sau:

i) Khối phát điện:

Công ty mẹ EVN hiện nắm giữ 100% vốn điều lệ tại Tổng công ty Phát điện 1 và Công ty TNHH MTV Nhiệt điện Thủ Đức; nắm giữ cổ phần chi phối tại Tổng công ty Phát điện 3 (99,19% vốn điều lệ) và Tổng công ty Phát điện 2 (99,86% vốn điều lệ, đã chuyển sang hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần từ ngày 01/7/2021). Trong thời gian tới, EVN sẽ tiến hành các thủ tục để triển khai cổ phần hóa Tổng công ty Phát điện 1 theo chủ trương định hướng của Nhà nước. Các Tổng công ty Phát điện (hay còn gọi EVNGENCO) - Đơn vị cấp II hiện tại hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, trong đó cơng ty mẹ các EVNGENCO là cơng ty TNHH MTV (đối với Tổng công ty Phát điện 1) và công ty cổ phần (đối với Tổng công ty Phát điện 2, 3). Các đơn vị thành viên của các EVNGENCO gồm các công ty phát điện (hoạt động dưới dạng hình thức đơn vị hạch tốn phụ thuộc, cơng ty TNHH MTV, công ty cổ phần); công ty dịch vụ sửa chữa (đối với Tổng công ty Phát điện 3) và các Ban Quản lý dự án nguồn điện (chi nhánh).

Bên cạnh đó, cơng ty mẹ EVN cịn nắm giữ 07 Cơng ty Thủy điện chiến lược, hoạt động dưới hình thức là một chi nhánh như: Sơn La, Hịa Bình, Tun Quang, Trị An, Ialy, Huội Quảng - Bản Chát, Sê San. Đây là các nhà máy thủy điện mà mục tiêu đầu tư xây dựng các nhà máy này không chỉ đơn thuần về mục tiêu phát điện mà còn mang nhiều mục tiêu kinh tế và xã hội khác; đặc biệt là vấn đề điều tiết lũ hoặc cung cấp nước cho các vụ mùa trồng lúa. Về nhiệt điện, cơng ty mẹ EVN hiện có Cơng ty Nhiệt điện Thái Bình và Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4. Mặc dù có đơn vị được gọi là cơng ty, có đơn vị gọi là nhà máy nhưng đây đều là các chi nhánh của cơng ty mẹ Tập đồn và sẽ được chuyển đổi lại hình thành cơng ty con do EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ và tiến tới cổ phần hóa trong thời gian tới theo Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 14/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ38.

Ngồi ra, cơng ty mẹ EVN có 01 công ty liên kết trong lĩnh vực phát điện là Công ty cổ phần Năng lượng Vĩnh Tân 3, là công ty tự án đang triển khai đầu tư xây dựng dự án Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 3. Tại công ty này, công ty mẹ EVN sở hữu 29% cổ phần; phần vốn góp cịn thuộc quyền sở hữu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi.

Với các tỷ lệ sở hữu 100% hoặc chi phối gần như tuyệt đối tại các 03 Tổng công ty Phát điện và sở hữu 09 nhà máy điện lớn khác trực thuộc cơng ty mẹ Tập đồn dưới hình thức chi nhánh, Tập đồn hiện chiếm 42.7% cơng suất lắp đặt và 57,57% sản lượng điện sản xuất của tồn hệ thống điện; được mơ tả chi tiết như sau:

Bảng 1. Một số chỉ tiêu chủ yếu của khối phát điện năm 2020

STT Cơ cấu nguồn

Công suất đặt Điện sản xuất

MW % Triệu kWh %

1 Trong EVN 29.638 42,7 137.053 57,47

1.1 Các công ty phát điện (chi nhánh) 11.966 17,3 50.005 20,97

1.2 Các EVNGENCO 17.629 25,4 87.049 36,50

38Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 14/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổng thể sắp xếp, tái cơ cấu doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 2017-2020.

1.2.1 EVNGENCO1 6.979 11,1 36.345 15,24

1.2.2 EVNGENCO2 4.421 6,4 17.815 7,47

1.2.3 EVNGENCO3 6.230 9,0 32.889 13,79

2 Ngoài EVN 39.701 57,3 101.415 42,53

Tổng 69.297 238.469

(Nguồn: Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp của Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 2021-2025 kèm theo Tờ trình số 5178/TTr-EVN ngày 23/8/2021 gửi UBQLVNN)

ii) Khối truyền tải điện

Công ty mẹ EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ tại Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia (hay còn gọi là EVNNPT) - Đơn vị cấp II. Tổng công ty Truyền tải điện là đơn vị phụ trách quản lý vận hành, sửa chữa; đầu tư tư xây dựng, nâng cấp hệ thống lưới điện truyền tải (bao gồm các đường dây và trạm biến áp có cấp điện áp từ 220kV- 500kV). Việc cần thành lập riêng một Tổng công ty để phụ trách hệ thống lưới điện truyền tải là việc vô cùng cần thiết do khối lượng công việc cần quản lý của hệ thống lưới điện truyền tải trên cả nước là vô cùng lớn, chi tiết theo bảng thống kê dưới đây:

Bảng 2. Một số chỉ tiêu chủ yếu của khối truyền tải điện năm 2020

STT Chỉ tiêu Đơn vị Cấp điện áp Tổng cộng

500kV 220kV

1 Chiều dài đường dây Chiều dài

(km) 8.510 18.477 26.987

2 Máy biến áp

2.1 Số máy Máy 65 329 394

2.2 Dung lượng Công suất

(MVA) 42.950 67.824 110.774

(Nguồn: Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp của Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 2021-2025 kèm theo Tờ trình số 5178/TTr-EVN ngày 23/8/2021 gửi UBQLVNN)

EVNNPT cũng hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con; trong đó, cơng ty mẹ EVNNPT là cơng ty TNHH MTV, có các đơn vị hạch tốn phụ thuộc (hoạt động dưới hình thức chi nhánh) như sau:

- 04 Cơng ty Truyền tải điện 1, 2, 3, 4 phụ trách quản lý vận hành, khai thác các đường dây truyền tải theo các khu vực;

- 03 Ban Quản lý dự án các cơng trình điện miền Bắc, miền Trung, miền Nam và Ban Quản lý dự án Truyền tải điện: Có nhiệm vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến giai đoạn nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng;

- Công ty Dịch vụ kỹ thuật Truyền tải điện. iii) Khối phân phối và kinh doanh điện

Hiện nay, công ty mẹ EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ tại 05 Tổng công ty Điện lực (bao gồm Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC); Tổng công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC); Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC); Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI); Tổng cơng ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh (EVNHCM)); có nhiệm vụ thực hiện cả 02 chức năng quản lý lưới điện phân phối và kinh doanh bán lẻ điện. Các Tổng công ty Điện lực hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, trong đó cơng ty mẹ hoạt động dưới hình thức cơng ty TNHH MTV với các đơn vị thành viên gồm:

- Công ty Điện lực tỉnh/thành phố đối với 03 Tổng công ty Điện lực miền và Công ty Điện lực quận/huyện thuộc 02 Tổng cơng ty Điện lực thành phố có nhiệm vụ quản lý lưới điện trung hạ thế và kinh doanh bán lẻ điện tại địa phương. Các Công ty Điện lực đa số là đơn vị hạch tốn phụ thuộc; hoạt động dưới hình thức chi nhánh. Ngồi ra, tại một số địa phương, có một số Cơng ty Điện lực không phải chi nhánh mà là các pháp nhân độc lập (có 05 cơng ty TNHH MTV và 01 Công ty cổ phần) là công ty con trực thuộc của các Tổng công ty Điện lực;

- 02 Công ty lưới điện cao thế hạch tốn phụ thuộc 02 Tổng cơng ty Điện lực thành phố lớn là Hồ Chính Minh và Hà Nội, hoạt động dưới dạng chi nhánh;

- Các Ban Quản lý dự án lưới điện: hoạt động dưới hình thức chi nhánh của các Tổng cơng ty Điện lực, thực hiện nhiệm vụ quản lý các dự án đầu tư xây dựng, cải tạo nâng cấp, sửa chữa lưới điện phân phối (có cấp điện áp dưới 110kV) tại các Tổng công ty;

- Các đơn vị phụ trợ: hoạt động dưới hình thức đơn vị hạch tốn phụ thuộc (chi nhánh), công ty TNHH MTV, công ty cổ phần. Các công ty này hoạt động trong các

lĩnh vực dịch vụ điện lực, cơng nghệ thơng tin, thí nghiệm điện, tư vấn xây dựng điện, thủy điện, sản xuất thiết bị điện hoặc liên kết quốc tế…

Các chỉ tiêu dưới đây sẽ cho thấy quy mô cũng như khối lượng công việc cần quản lý, điều hành của các Tổng công ty Điện lực.

Bảng 3. Một số chỉ tiêu chủ yếu của khối phân phối và kinh doanh điện năm 2019

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính EVN NPC EVN CPC EVN SPC EVN HANOI EVN HCMC 1 Lưới điện 110kV 1.1 Dung lượng MBA MVA 20.401 6.620 18.640 6.457 6.592 1.2 Chiều dài đường dây km 8.538 3.698 6.040 908 727

2 Lưới điện trung, hạ áp 2.1 Dung lượng MBA MVA 34.909 11.586 38.656 14.431 13.873 2.1 Chiều dài đường dây trung, hạ áp km 226.906 70.953 163.433 43.673 21.798 3 Điện thương phẩm Triệu kWh 70.126 19.303 72.672 19.520 26.054 4 Khách hàng KH 10.315.494 4.301.427 8.302.633 2.574.257 2.538.026

(Nguồn: Đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp của Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 2021-2025 kèm theo Tờ trình số 5178/TTr-EVN ngày 23/8/2021 gửi UBQLVNN)

iv) Khối điều độ hệ thống điện, mua bán điện

Đây là đều là các đơn vị hạch tốn phụ thuộc của cơng ty mẹ EVN, hoạt động dưới hình thức chi nhánh; cụ thể:

- Về điều độ hệ thống điện: Trung tâm Điều độ Hệ thống điện quốc gia (A0) là đơn vị hạch toán phụ thuộc EVN, hoạt động dưới hình thức chi nhánh, thực hiện chức năng vận hành hệ thống điện và thị trường điện. A0 có 03 Trung tâm Điều độ hệ thống

điện miền Bắc, miền Trung, miền Nam (A1, A2, A3) trực thuộc. Trong đó, theo Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 14/06/2017, cơng ty mẹ EVN đã xây dựng và trình UBQLVNN thơng qua, trình Thủ tướng Chính phủ về Đề án chuyển A0 thành cơng ty TNHH MTV, hạch tốn độc lập trong Tập đoàn trong thời gian tới.

- Về mua bán điện: Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) là đơn vị hạch tốn phụ thuộc cơng ty mẹ EVN, hoạt động dưới hình thức chi nhánh, thực hiện chức năng nhiệm vụ của công ty mẹ với tư cách là đơn vị mua buôn điện và bán điện trên thị trường điện theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và theo phân cấp của Tập đoàn. Trừ một số dự án nguồn có cơng suất nhỏ, đấu nối với hệ thống lưới điện phân phối (có cấp điện áp từ 110kV trở xuống) thì tất cả các Chủ đầu tư các dự án nguồn điện sẽ ký Hợp đồng mua bán điện với Công ty mua bán điện dưới sự ủy quyền của cơng ty mẹ Tập đồn.

v) Khối các Ban quản lý dự án điện

Tại cơng ty mẹ EVN, có 03 Ban Quản lý dự án (QLDA) Điện 1, 2, 3 là các đơn vị hạch tốn phụ thuộc của cơng ty mẹ; thực hiện nhiệm vụ quản lý các dự án điện (thủy điện, nhiệt điện, năng lượng tái tạo, đường dây và trạm biến áp,...) do công ty mẹ EVN làm chủ đầu tư; tư vấn QLDA cho các chủ đầu tư khác. Các dự án do 03 Ban Quản lý dự án của cơng ty mẹ Tập đồn quản lý đều là các dự án có quy mơ vốn rất lớn và cần kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp. Về hình thức pháp lý, thì cơng ty mẹ có thể vẫn cịn một số Ban QLDA như Ban QLDA Thủy điện 1, 5, 6, Nhà máy Thủy điện Sơn La, Nhiệt điện 2, Điện hạt nhân Ninh Thuận. Mặc dù thực tế các đơn vị này đã chuyển giao công việc, nhân lực và tài sản về 03 Ban QLDA Điện 1, 2, 3 nhưng việc cơng ty mẹ EVN tiếp tục duy trì con dấu, tài khoản, mã số thuế của các Ban QLDA này là để thực hiện các quyền, nghĩa vụ hoàn thành các thủ tục quyết toán vốn đầu tư xây dựng, xử lý cơng nợ, thanh, quyết tốn, thanh lý hợp đồng với các dự án đã đưa vào vận hành. Sau khi hồn thành các cơng việc nêu trên, công ty mẹ EVN

Một phần của tài liệu Vũ Việt Hùng_LKT4C_820325_08.2020 (Trang 52 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w