ĐƯỜNG TRỊN NGOẠI TIẾP ĐƯỜNG TRỊN NỘI TIẾP 1 Định nghĩa

Một phần của tài liệu TOÁN 9 THEO CHỦ ĐỀ CẢ NĂM (Trang 110 - 112)

1. Định nghĩa

a) Đường trịn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác đgl đường trịn ngoại tiếp đa giác và đa giác đgl đa giác nội tiếp đường trịn.

b) Đường trịn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác đgl đường trịn nội tiếp đa giác và đa giác đgl đa giác ngoại tiếp đường trịn.

2. Định lí

Bất kì đa giác đều nào cũng cĩ một và chỉ một đường trịn ngoại tiếp, cĩ một và chỉ một đường trịn nội tiếp.

Tâm của hai đường trịn này trùng nhau và đgl tâm của đa giác đều.

Tâm này là giao điểm hai đường trung trực của hai cạnh hoặc là hai đường phân giác của hai gĩc.

Chú ý:

• Bán kính đường trịn ngoại tiếp đa giác là khoảng cách từ tâm đến đỉnh. • Bán kính đường trịn nội tiếp đa giác là khoảng cách từ tâm O đến 1 cạnh. • Cho n_ giác đều cạnh a. Khi đĩ:

– Chu vi của đa giác: 2p na= (p là nửa chu vi). – Mỗi gĩc ở đỉnh của đa giác cĩ số đo bằng n

n

0

( −2).180

.

– Mỗi gĩc ở tâm của đa giác cĩ số đo bằng n

0

360

.

– Bán kính đường trịn ngoại tiếp: R a n 0 180 2sin = a R n 0 180 2 .sin = .

– Bán kính đường trịn nội tiếp: r a n 0 180 2tan = a r n 0 180 2 .tan = .

– Liên hệ giữa bán kính đường trịn ngoại tiếp và nội tiếp: R2 r2 a2

4

− = .

– Diện tích đa giác đều: S 1nar

2

= .

Bài 1. Một đường trịn cĩ bán kính R=3cm. Tính diện tích hình vuơng nội tiếp đường trịn đĩ.

HD: a R= 2 3 2( )= cm S=18cm2.

Bài 2. Một đa giác đều nội tiếp đường trịn (O cm;2 ). Biết độ dài mỗi cạnh của nĩ là

cm

2 3 . Tính diện tích của đa giác đều đĩ.

HD: R a n 0 180 2sin = n=3S=3 3(cm2).

Bài 3. Cho lục giác đều ABCDEF, độ dài mỗi cạnh là a. Các đường thẳng AB và CD cắt

nhau tại M, cắt đường thẳng EF theo thứ tự tại N và P. a) Chứng minh MNP là tam giác đều.

b) Tính bán kính đường trịn ngoại tiếp MNP.

HD: a) MNP cĩ 3 gĩc bằng 600 MNP là tam giác đều cạnh 3a b) R a= 3.

Bài 4. Cho ngũ giác đều ABCDE cạnh a. Hai đường chéo AC và AD cắt BE lần lượt tại M

và N.

a) Tính tỉ số giữa các bán kính của đường trịn nội tiếp và đường trịn ngoại tiếp ngũ giác đĩ.

b) Chứng minh rằng các tam giác AMN và CMB là các tam giác cân. c) Chứng minh rằng AC BM a. = 2.

HD: a) r a a R 0 : 0 0,8 180 180 2tan 2sin 5 5     =                .

b) Vẽ đường trịn ngoại tiếp ngũ giác đều  AB BC CD DE EA= = = = . Dùng các định lí về gĩc trong đường trịn, chứng minh mỗi tam giác cĩ hai gĩc bằng nhau.

c) ABM  ACB  AB BM AC = BC .

Bài 5. Cho đường trịn (O; R). Từ một điểm A trên đường trịn (O) vẽ các cung AB, AC sao cho sd AB=300, sd AC=900 (điểm A nằm trên cung BC nhỏ). Tính các cạnh và diện tích của tam giác ABC.

HD: BC R= 3, AC R= 2, AB=2 sin15R 0, S R2 6 sin150 2

= .

Một phần của tài liệu TOÁN 9 THEO CHỦ ĐỀ CẢ NĂM (Trang 110 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)