Về thầm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất – Thực tiễn tại Tòa án nhân dân Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh (Trang 66 - 67)

1.1 .Khái quát chung về tranh chấp quyền sử dụng đất

3.3. Về thầm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất

Theo tác giả, thẩm quyền giải quyết tranh chấp QSDĐ nên được phân chia như sau:

Trường hợp thứ nhất, đối với tranh chấp QSDĐ mà đương sự có đầy đủ giấy

tờ chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc các giấy tờ khác có liên quan theo quy định tại Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 thì Tịa án sẽ thụ lý giải quyết theo quy định pháp luật về tố tụng dân sự60.

Trường hợp thứ hai, đối với tranh chấp QSDĐ mà đương sự khơng có Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc khơng có giấy tờ nào theo quy định tại Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 thì việc giải quyết tranh chấp sẽ được chuyển lại cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp trên. Theo quy định tại Điều 105 Luật Đất đai năm 2013, Giấy chứng nhận QSDĐ sẽ do UBND cấp huyện hoặc cấp tỉnh chứng nhận. Do đó, thẩm quyền xác định xem ai là người được sở hữu quyền sử dụng đất thuộc về cơ quan hành chính nhà nước chứ khơng phải Tịa án. Hơn nữa, cơ quan hành chính nhà nước là người quản lý thơng tin, hồ sơ về đất đai nên việc chuyển vụ việc tranh chấp QSDĐ lại cho cơ quan nhà nước sẽ phù hợp, thuận tiện và nhanh chóng cho việc thu thập chứng cứ hơn là khi Tòa án giải quyết tranh chấp QSDĐ.

Kiến nghị về việc phân chia thẩm quyền giải quyết tranh chấp QSDĐ nêu trên nhằm giúp việc giải quyết tranh chấp được tiến hành nhanh chóng, tránh bất cập về quy định pháp luật. Đồng thời giúp giảm tải số lượng vụ việc mà Tòa án phải xử lý, nâng cao tiến độ giải quyết cơng việc tại Tịa án.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất – Thực tiễn tại Tòa án nhân dân Thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w