CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ RCEP
3.2. Hoàn thiện cơ chế lập pháp, kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước và
3.2.2 Tăng cường ý thức thực hiện pháp luật của các cá nhân/tổ chức tham gia vào
hoạt động thương mại điện tử
Mọi chính sách pháp luật hay các quy định dù chặt chẽ đến đâu và cụ thể như thế nào nhưng sẽ đều không thể phát huy tác dụng và vai trò cao nhất nếu như khơng có sự tham gia của các các nhân, tổ chức chịu sự điều chỉnh của luật. Vì vậy, việc nâng cao hiểu biết và ý thức thực hiện pháp luật cho người dân nói chung và đặc biệt là những thương nhân, tổ chức, cá nhân trực tiếp tham gia vào các giao dịch TMĐT là vô cùng quan trọng.
Thứ nhất, các thương nhân, tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực TMĐT cần trau dồi kiến thức về pháp luật và chuyên môn. Hiện nay, Việt Nam đang
tham gia vào đàm phán và ký kết ngày càng nhiều vào các hiệp định thương mại tự, do mục đích khơng chỉ nằm ở việc nhằm nâng cao vị thế cho Việt nam trên trường quốc tế, mà bên cạnh đó chính là đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp quốc gia về những chính sách ưu đãi từ các quốc gia khác trong quá trình tham gia vào hội nhập, tạo cơ hội cho các doanh nghiệp được tiếp cận với thị trường nước ngoài một cách đơn giản và thuận tiện hơn nhờ vào các cơ chế mở cửa và giúp các doanh nghiệp trong nước
thêm điều kiện tiếp nhận sự hỗ trợ cả về tài chính và cơng nghệ từ doanh nghiệp nước ngồi và các quốc gia khác. Vì vậy, việc chính các chủ thể tham gia vào mạng lưới TMĐT cần tìm hiểu, trang bị cho mình kiến thức về các chính sách ưu đãi từ các Hiệp định hợp tác kinh tế song phương và đa phương. Để thích nghi với mơi trường hội nhập, các chủ thể cũng cần có những hiểu biết nhất định được về quy định liên quan đến chính sách thuế, cạnh tranh, an ninh mạng, bảo hộ sở hữu trí tuệ hoặc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Điều này trước nhất là giúp các doanh nghiệp đảm bảo việc tuân thủ theo các quy định của pháp luật một cách chính xác, tiếp theo đó chính là để bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của mình trước bất kỳ hành vi xâm phạm nào của đối thủ kinh doanh.
Thứ hai, các chủ thể tham gia vào hoạt động TMĐT cần có trách nhiệm thực hiện đúng các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh của mình.
Các quy định của pháp luật về TMĐT và việc thực hiện các giao dịch điện tử hiện nay cịn nhiều lỗ hổng, cùng với đó là việc quy định rời rạc tại nhiều Luật và các văn bản dưới luật khác nhau. Do đó, có khơng ít những trường hợp các doanh nghiệp, cá nhân dựa vào các lỗ hổng ấy để thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật như trốn thuế, cạnh tranh khơng lành mạnh. Vì vậy, để Việt Nam có thêm nhiều bước tiến vượt trội hơn nữa trong lĩnh vực TMĐT địi hỏi chính các chủ thể tham gia vào trong việc kinh doanh thuộc lĩnh vực TMĐT và chính mỗi người tiêu dùng cần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, trong đó bao gồm các quy định của pháp luật trong nước và cam kết tại các điều ước quốc tế.
TIỂU KẾT CHƯƠNG III
Nắm bắt được về các nội dung liên quan đến những ảnh hưởng tích cực cũng như thách thức mà RCEP đem lại cho ngành TMĐT nhất là trên khía cạnh pháp luật, việc chúng ta cần đưa ra được nhưng phương án thay đổi, hồn thiện hóa về các chính sách pháp luật cũng như nâng cao hiểu biết, ý thức tuân thủ pháp luật cho các chủ thể chính tham gia vào hoạt động TMĐT là điều vô cùng quan trọng. Trong Chương III của luận văn, học viên đã đưa ra các khuyến nghị chỉnh lý về mặt nội liên quan đến các chính sách pháp luật của Nhà ta hiện nay. Các khuyến nghị học viên đưa được nhìn từ dưới nhiều góc độ bao gồm cơ quan nhà nước; bên quản lý các trang TMĐT hoặc các website; các chủ thể đóng vai trị là bên cung cấp hàng hóa, dịch vụ qua các trang TMĐT; người tiêu dùng. Từ các góc nhìn khác nhau để có thể đưa ra các giải pháp hồn thiện một cách hợp lý.
Tiếp theo, cũng trong Chương III, học viên đề cao vai trò của các cá nhân, tổ chức tham gia trực tiếp hay gián tiếp giao dịch về TMĐT. Bởi chính họ sẽ là những người chịu ảnh hưởng, tác động nhiều nhất từ các quy định của pháp luật và ngược lại, các quy định của pháp luật có phát huy được hiệu quả, vai trị cao nhất hay khơng phụ thuộc vào chính ý thức chấp hành và áp dụng pháp luật của những người tham gia vào giao dịch TMĐT. Do đó, để việc thực thi các cam kết TMĐT trong khn khổ RCEP đạt kết cao nhất, phát huy được tất cả lợi ích từ đây, địi hỏi sự hợp tác, phối hợp từ cơ quan Nhà nước cũng như ý thức từ cộng đồng.
KẾT LUẬN
Hội nhập hóa tồn cầu hóa là xu hướng chung khơng chỉ của riêng một quốc gia hay một khu vực nào hiện nay. Trong xu hướng đó, việc các quốc gia tăng cường liên kết để thỏa thuận, đàm phán và ký kết vào các Điều ước song và đa phương liên quan đến các hoạt động kinh tế là một trong những điểm nổi bật nhất. Sự ra đời của RCEP chính là một minh chứng cho việc các quốc gia đang nỗ lực để đẩy nhanh sự hợp tác quốc tế, thơng qua đó từng bước mở cửa thị trường trên các lĩnh vực, bao gồm cả những lĩnh vực ngành nghề kinh doanh mới nhưng có nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai như TMĐT.
Thơng qua đề tài, học viên đã có cơ hội làm rõ về khái niệm và các nội dung liên quan đến lĩnh vực TMĐT - một lĩnh vực vẫn được coi là khá mới trong nền kinh tế Việt Nam. Tác giả cũng đồng thời được đưa ra các thông tin về bối cảnh, quá trình đàm phán và các nội dung chính liên quan đến RCEP – một hiệp định thương mại tự do thế hệ mới với nhiều chính sách được nới lỏng tạo điều kiện cho các quốc gia thành viên có thêm cơ hội hợp tác sâu rộng, nhất là với các đối tác lớn trong khu vực như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hay một số quốc gia từ các Châu lục khác như Australia. New Zealand.
Luận văn tập trung khai thác về hai đối tượng chính là Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và ngành TMĐT. Trong đó cả hai khía cạnh đều là các nội dung rất mới. RCEP tuy đã được nhắc tới trong khoảng thời gian hơn 8 năm nay, song mới chính thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2022. TMĐT cũng là một ngành mới xuất hiện tại Việt Nam trong hơn 10 năm nay, một con số khá nhỏ so với các ngành nghề khác như công nghiệp chế tạo, cơng nghiệp sản xuất hay nơng nghiệp. Do đó, trong bài viết chưa thể đưa ra các con số cụ thể về phát triển, tăng trưởng của ngành TMĐT trong q trình có sự tham gia của RCEP, các đánh giá trong bài viết chủ yếu dựa trên các nhận định từ các tổ chức kinh tế uy tín, các cơ quan Nhà nước thực hiện công tác thống kê, hoạch định chính sách và đồng thời dựa trên chính sự quan sát, phân tích của tác giả.
khoảng thời gian dài hơn, học viên sẽ một lần nữa nhìn nhận lại về quá trình thực hiện các quy định liên quan đến TMĐT của Việt Nam trong tương quan với các quốc gia khác trong khuôn khổ RCEP. Không những thế, tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, so sánh về tác động của RCEP đến TMĐT Việt Nam so với tác động từ các Hiệp định thương mại tự do khác như EVFTA, CPTPP đến cùng lĩnh vực TMĐT tại Việt Nam sau một quá trình triển khai thực hiện tất cả cam kết trên thực tế.
Tuy nhiên, tính tới thời điểm hiện nay những lợi ích mà RCEP sẽ đem lại cho TMĐT tại Việt Nam và đặc biệt là với các doanh nghiệp vừa và nhỏ là điều có thể thấy được, sự phát triển của TMĐT trong thời gian sắp tới cũng là một lẽ tất yếu. Song để việc thực hiện các cam kết trong RCEP có hiệu quả cũng như đẩy mạnh phát triển TMĐT trong đó tập trung phát huy hơn nữa các thành tựu đã đạt được và vượt qua các thử thách trong tương lai vẫn đòi hỏi sự hướng dẫn, chỉ đạo từ các cơ quan có chức năng. Thời gian qua, các cấp lãnh đạo đã có những sự nỗ lực trong việc tích cực tham gia đàm phán vào các hội nghị kinh tế để giúp Việt Nam nhận được nhiều chính sách ưu đãi, đồng thời cũng từng bước sửa chữa, bổ sung và hoàn thiện các quy định của pháp luật trong nước. Dĩ nhiên, hiện nay pháp luật vẫn còn tồn tại một số bất cập và yếu điểm cần có sự tham gia của các cơ quan Nhà nước, các chuyên gia ở các lĩnh vực khác tiếp tục xem xét để chỉnh lý theo hướng phù hợp nhất cho doanh nghiệp, cá nhân song vẫn nghiêm chỉnh tuân theo các cam kết quốc tế.
Việc triển khai xây dựng các văn bản pháp luật để nội luật hóa RCEP và quy định chi tiết hơn về lĩnh vực TMĐT, giao dịch điện tử đã và đang được các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tại Việt Nam xây dựng. Với sự chỉ đạo thống nhất, phối hợp chặt chẽ, định hướng có lộ trình, sự tham quyết liệt từ Chính quyền trung ương đến địa phương cùng với tinh thần ý thức tự giác chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Đảng và Nhà nước trong quá trình xây dựng và thúc đẩy lĩnh vực TMĐT, chúng ta hoàn toàn có thể đặt niềm tin vào sự phát triển nhanh chóng và bền vững của ngành TMĐT Việt Nam nói riêng và tồn bộ nền kinh tế Việt Nam nói chung. Theo đó, ngành TMĐT Việt Nam sau tiếp theo nền kinh tế Việt Nam sẽ từng bước bắt nhịp được với các quốc gia phát triển trong khuôn khổ RCEP và xa hơn là trên toàn thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. SÁCH
1. Nguyễn Hoài Anh, Ao Hoài Thu, Thương mại điện tử, NXB.Bưu điện, Hà Nội, 2007
2. Nguyễn Thu Hà, Quản trị dịch vụ thương mại điện tử - Cơ sở lý luận và một
số kinh nghiệm thực tế tại Việt Nam, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội,
2021
3. Nguyễn Việt Khơi, Giáo trình thương mại điện tử từ lý thuyết đến ứng dụng, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2020
4. Trần Thị Hồng Minh (và cộng sự), Thực hiện hiệu quả hiệp định đối tác kinh
tế toàn diện khu vực gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam, NXB. Dân trí, Hà Nội,
2021
5. Thomas Friedman, “Thế giới phẳng” (bản dịch sang tiếng Việt), NXB Trẻ, Hà Nội, 2008
6. Bộ Công Thương, Cục thương mại điện tử và kinh tế số, Sách trắng thương
mại điện tử Việt Nam, Hà Nội, 2019
II. LUẬN VĂN, LUẬN ÁN
1. Nguyễn Thị Hà An, Giải quyết tranh chấp phát sinh trong giao dịch thương
mại điện tử theo pháp luật Việt Nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện,
Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2021
2. Hà Lan Anh, Một số vấn đề pháp lý về thương mại điện tử trong điều kiện Việt Nam hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ kinh tế quốc tế, Trường Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia, 2008.
3. Nguyễn Phụng Dương, Hồn thiện chính sách pháp luật nhằm phát triển
thương mại điện tử ở nước ta, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 2014.
4. Đinh Thu Hà, Tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với ngành công nghiệp điện tử Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế
quốc tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2016.
5. Đào Thị Thu Hiền, Hoạt động thương mại điện tử của các doanh nghiệp xuất
nhập khẩu Việt Nam trong quá trình hội nhập, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc
tế, Trường Đại học kinh tế - Đại Học Quốc gia Hà Nội, 2008.
6. Trần Thị Hương, Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện
khu vực (RCEP) đối với ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ
Kinh tế Quốc tế, Trường Đại học kinh tế - Đại Học Quốc gia Hà Nội, 2016 7. Phan Thị Mai Ly, Tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực
(RCEP) đến thương mại hàng dệt may Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
quốc tế, Trường Đại học kinh tế - Đại Học Quốc gia Hà Nội, 2015
III. BÁO CÁO, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Cẩm: Tự do hóa thương mại trong Hiệp định đối
tác kinh tế khu vực toàn diện (RCEP): Tác động và các vấn đề chính sách đối với Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại Học Quốc gia Hà
Nội, 2018
2. Nguyễn Quỳnh Trang, Ngô Trọng Quân và Nguyễn Thị Anh Thơ, Bảo vệ
quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử - Kinh nghiệm quốc tế và hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường
Đại học Luật Hà Nội, 2019.
3. Dự án hỗ trợ chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu (EU – MUTRAP), Báo cáo: Đánh giá tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn
diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam, Hà Nội, 2014.
IV. BÀI BÁO – TẠP CHÍ
1. Đinh Thị Lan Anh, Bảo vệ thông tin cá nhân trong thương mại điện tử theo
2. Đào Lộc Bình, Lê Thị Hằng, Hành lang pháp lý đối với hoạt động thương
mại điện tử tại Việt Nam hiện nay, Tạp chí Nghề Luật, số 03/2021.
3. Vũ Kim Dung, Làm gì để vận dụng hiệu quả ưu đãi từ các hiệp định thương
mại tự do, Tạp chí Kinh tế và Dự báo số 07/03/2020.
4. Đặng Thị Vũ Hường, Ảnh hưởng của Hiệp định đối tác tồn diện và tiến bộ
xun Thái Bình Dương (CPTPP) trong việc hoàn thiện khung pháp lý bảo vệ người tiêu dùng trong hợp đồng thương mại điện tử, Tạp chí Nghề Luật, số
4/2018 .
5. Nguyễn Hồng Quân, Gắn nhãn tín nhiệm website – cơng cụ khẳng định uy tín
của doanh nghiệp trên mơi trường kinh doanh trực tuyến, Tạp chí Kinh tế Đối
ngoại, số 47/2011.
6. Đoàn Quỳnh Thương, Hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong bối cảnh thực thi
Hiệp định thương mại điện tử ASEAN 2019, Tạp chí Luật Học số 12/2020.
V. ẤN PHẨM ĐIỆN TỬ
1. Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam, Thương mại điện tử trở thành xu
hướng tất yếu, Hà Nội, 2021, tại địa chỉ https://dangcongsan.vn/kinh-te-va-
hoi-nhap/thuong-mai-dien-tu-tro-thanh-xu-huong-tat-yeu-598414.html (truy
cập ngày 05/04/2022)
2. Báo điện tử Đại biểu Nhân dân, Nhìn lại hàm ý của RCEP đối với thương mại
điện tử, Hà Nội, 13/05/2022, tại địa chỉ: https://daibieunhandan.vn/viet-nam-
va-the-gioi/nhin-lai-ham-y-cua-rcep-doi-voi-thuong-mai-dien-tu- i288365/? fbclid=IwAR0ddCIHvxSuEUEDswqcA_0Udj3a8apOIaLfGnSxKj
jt6zkxxxKuAn5jyuU (truy cập ngày 25/05/2022)
3. Bộ Công Thương, Phát triển thương mại điện tử trở thành một trong những
lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, Ngày 02/03/2021, Hà Nội, tại địa chỉ:
https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/phat-trien-thuong- mai-dien-tu-tro-thanh-mot-trong-nhung-linh.html
4. Bộ Công Thương, Phát triển thương mại điện tử trở thành một trong những
lĩnh vực tiên phong của nền kinh tế số, Ngày 02/03/2021, Hà Nội, tại địa chỉ:
https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/phat-trien-thuong- mai-dien-tu-tro-thanh-mot-trong-nhung-linh.html (truy cập ngày 02/04/2022) Bộ Công Thương, Thương mại số trong RCEP là tương lai của WTO, Hà Nội