Diễn biến chỉ số VN-Index từ 2005 đến đầu 2008

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định lượng và kiểm soát rủi ro quốc gia việt nam (Trang 48 - 98)

Nguồn: Dữ liệu từ Cơng ty chứng khốn BIDV www.bsc.com.vn

Luật chứng khốn đã được thơng qua và cĩ hiệu lực vào tháng 1/2007. Nĩ cung cấp một cơ sở pháp lý cho việc bảo vệ nhà đầu tư và tính minh bạch của thị trường, bao gồm các yêu cầu về cơng bố thơng tin ra cơng chúng đối với các cơng ty cổ phần đại chúng. Tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngồi đối với các cơng ty niêm yết được nâng từ 30% lên 49%. Sự bùng nổ thị trường chứng khốn cũng khuyến khích nhiều hơn các cơng ty quốc doanh tiến hành cổ phần hĩa. Nhiều cơng ty thành viên của các cơng ty quốc doanh chủ lớn trong các lĩnh vực như thủy điện đã thực hiện thành cơng việc phát hành lần đầu ra cơng chúng. Vào tháng 12, thủ tướng đã thơng qua danh sách các cơng ty nhà nước sẽ cổ phần hĩa trong giai đoạn 2007-2010, bao gồm những cơng ty chủ chốt như Viet Nam Airlines.

Áp lực cạnh tranh gia tăng từ việc hội nhập sâu hơn vào thị trường tồn cầu đã khích

lệ nhu cầu tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước. Chính phủ đã lên kế hoạch cổ

phần hĩa thêm 1500 doanh nghiệp cho số 2100 doanh nghiệp đến 2010. Chẳng hạn như cơng ty bảo hiểm Bảo Việt, cơng ty bảo hiểm lớn nhất, đã phát hành cổ phần lần đầu ra cơng chúng và tháng 6/2007 và các doanh nghiệp khác như Vietcombank đã tiếp nối. Thêm vào đĩ, các cơng ty thuộc sở hữu 100% hoặc một phần của nhà nước được chuyển từ các bộ và tỉnh sang cho Cơng ty đầu tư vốn nhà nước nhằm giảm sự liên quan của các bộ ngành trong việc điều hành doanh nghiệp.

Mặc dù cĩ những bước phát triển được đánh giá là rất tốt nhưng thị trường chứng

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

• Quy mơ thị trường tuy đã tăng lên rất nhiều so với khi hình thành nhưng vẫn cịn nhỏ so với quy mơ thị trường chứng khốn các nước. Quy mơ thị trường chưa đại diện được sự phát triển của nền kinh tế nĩi chung.

• Các giao dịch trên thị trường cịn quá mang tính chủ quan của nhà đầu tư, mua bán theo “tính bầy đàn”. Do đĩ, việc phân tích dự báo cho thị trường khơng mang tính thuyết phục cao mà chủ yếu là dựa trên tâm lý.

• Thị trường phát triển quá “nĩng” nhất là trong năm 2006, với chi số P/E của thị trường rất cao, thậm chí là 75, cao hơn rất nhiều so với các thị trường mới nổi khác. IMF cũng đã cĩ sự cảnh báo về điều này.

• Thị trường chứng khốn Việt Nam vẫn cịn chưa vững mạnh, chứa đựng nhiều

bất ổn, tâm lý của các nhà đầu tư cịn “nghiệp dư”, thể hiện ở chỗ: khi thị trường lên thì quá “vui mừng” nhưng khi thị trường sụt giảm (nhất là thời gian đầu năm 2008 này, khi mà thị trường đã gần như trở về mức đầu 2006) thì lại trở nên “sợ hãi”.

• Sự tăng trưởng của thị trường chưa phản ánh thực chất sự tăng trưởng kinh tế mà chủ yếu là do sự “háo hức” của các nhà đầu tư.

• Sự minh bạch thơng tin trên thị trường cịn thấp gây ra tình trạng giao dịch nội gián, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư nhỏ, làm thị trường phát triển khơng lành mạnh.

2.3 Nhận định về rủi ro chính trị:

Được đánh giá là quốc gia cĩ tình hình chính trị an ninh ổn định trên thế giới và trong khu vực, Việt Nam cĩ lợi thế bước đầu trong thu hút vốn nước ngồi. Những thành tựu này cần nên tiếp tục phát huy và bảo vệ.

Tuy nhiên, các vấn đề nổi cộm gây ảnh hưởng lớn đến rủi ro chính trị của Việt Nam cĩ thể được xem xét như sau:

2.3.1 Tham nhũng

Tham nhũng từng được mơ tả là một “căn bệnh ung thư”. Tham nhũng phá hoại đời sống kinh tế - xã hội của một quốc gia. Khơng cịn gì để nghi ngờ rằng tham nhũng làm tăng chi phí của hàng hĩa dịch vụ, thúc đẩy những khoản đầu tư khơng hiệu quả cho những dự án khơng thể tồn tại hay biện minh được về mặt kinh tế, gĩp phần hạ thấp các chuẩn mực (ví dụ như trong xây dựng và giao thơng vận tải), thậm chí cĩ thể làm tăng tình trạng nợ nần và bần cùng của một đất nước. Mặc dù chi phí kinh tế của tham nhũng là rất khĩ xác định nhưng một số cơng trình nghiên cứu đã gợi ý rằng, chúng gồm :

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

• Cĩ một mức tăng trong giá của người giao dịch cho trước để đẩy nhanh việc

thực hiện một dịch vụ cơng.

• Giá cả hàng hĩa bị lạm phát – cao hơn là kết quả của tình trạng độc quyền do Chính phủ áp đặt.

• Một mức tổn thất lớn nguồn thu từ thuế của Chính phủ do hối lộ và tham

nhũng.

• Các khoản chi phí quá lớn mà Chính phủ phải trả cho các loại hàng hĩa và

dịch vụ, do việc ghi tăng giá trị hàng hĩa đối với những hợp đồng thu mua, hoặc do việc mua những thứ đắt tiền và khơng cần thiết, chi phí thường trả cao hơn mức cần thiết.

Thật vậy, bằng chứng từ nhiều quốc gia khác nhau cho thấy mối quan hệ cùng chiều giữa mức độ hối lộ và lượng thời gian mà một giám đốc doanh nghiệp phải dành cho các quan chức nhà nước. Hối lộ được tiếp sức bởi sự tùy ý của giới quan chức trong việc áp đặt các quy định, các khoản phí, giấy phép, các loại thuế và thuế xuất nhập

khẩu. Ở khắp nơi, tham nhũng tỷ lệ nghịch với các mục tiêu phát triển. Các nhà

hoạch định chính sách cĩ thế lực đều cho rằng, tham nhũng là trở lực ghê gớm nhất của sự phát triển, chứ hồn tồn khơng phải là chất dầu bơi trơn cho quá trình đĩ. Ngồi ra, nạn tham nhũng cĩ xu hướng tác động lớn đối với các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi hơn là tác động lên ngân hàng và những nhà đầu tư gián tiếp do các nhà đầu tư trực tiếp nước ngồi cĩ mối quan hệ gần gũi hơn với các quan chức địa phương và các nhà cung cấp cũng như khách hàng nội địa.

Việt Nam trong thời gian những năm gần đây, vấn đề tham nhũng thật sự đặt ra thách thức lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Các vụ án tham nhũng, hối lộ gần như xuất hiện đều đặn mỗi năm trên các tờ báo như: PMU 18, Đồ Sơn – Hải Phịng… và gần đây là Cosevco. Cĩ vẻ như tham nhũng đã và đang tràn ngập khắp bộ máy nhà nước khi mà cơ quan quản lý lại cĩ thể thản nhiên trong một thời gian dài như thế. Mặc dù chính phủ đã cĩ những tuyên bố và biện pháp chống tham nhũng nhưng thực sự chưa cĩ hiệu quả và chỉ mang tính đối phĩ hơn là một chiến lược cụ thể và chưa triệt để.

Ở các nước đang phát triển, nạn tham nhũng là một vấn đề nan giải mà Chính phủ và nhân dân đang vị đầu bứt tai khơng biết bắt đầu từ đâu và như thế nào. Rõ ràng là vấn đề tham nhũng, quan liêu khơng chỉ tác động lên nền kinh tế (rủi ro chính trị trong rủi ro quốc gia) mà nĩ cịn là một nguy cơ mang tính chất chính trị đễ dàng “đánh gục” bất kỳ chính phủ nào trên thế giới.

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

2.3.2 Thủ tục hành chính

Từ lâu Chính phủ đã nhận thức rõ yêu cầu cải cách hành chính, ban hành chương trình tổng thể cải cách hành chính từ 2001 – 2010 nhưng cho đến nay vẫn chưa đạt được hiệu quả rõ ràng. Thủ tục hành chính vẫn phức tạp, phiền hà và tệ quan liêu, sách nhiễu, tham nhũng chậm khắc phục đang cĩ nguy cơ làm xấu đi mơi trường đầu tư ở Việt Nam. Việc chậm trễ rườm rà trong thủ tục đầu tư thể hiện rõ ở giai đoạn

thẩm định cấp giấy phép đầu tư và giai đoạn quản lý sau khi dự án được cấp giấy

phép.

Bộ máy hành chính cịn cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực. Đặc biệt là sự phân cấp giữa các cơ quan hữu quan ở địa phương thường khơng rõ ràng lại thiếu sự phối hợp nên nhà đầu tư phải chạy đến nhiều cơ quan để xin. Mặc dù cĩ sự phân cấp trong quản lý hành chính giữa Trung ương và địa phương nhưng cũng từ đĩ,nhiều văn bản

dưới luật đã được ban hành mang tính cục bộ địa phương, chồng chéo, thậm chí

ngược lại so với văn bản luật của Trung ương. Hậu quả là “trên mở, dưới thắt”. Và dĩ nhiên, tình trạng quan liêu, hống hách, sách nhiễu vẫn cịn tồn tại ở một số cán bộ Nhà nước cĩ thẩm quyền, đặc biệt là cơ quan thuế, hải quan,…gây phiền hà cho các nhà đầu tư, làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.4 Các thách thức tăng trưởng

Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cho 2006-2010 đặt ra tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (7,5%-8% mỗi năm) dựa trên tỷ lệ đầu tư trên GDP khoảng 40%. Mức độ đầu tư hiện đang cao, thách thức bây giờ là việc cải thiện hiệu quả đầu tư. Trong những năm gần đây cĩ những cải thiện đơi chút trong hiệu quả vốn đầu tư. Nhưng vốn đầu tư cơng nhiều khi được sử dụng khơng hiệu quả. Tỷ trọng tăng lên của đầu tư tư nhân trong và ngồi nước trong tổng đầu tư (46% trong giai đoạn 2000-2005) sẽ cải thiện hiệu suất vốn đầu tư và việc tái cấu trúc các cơng ty nhà nước sẽ giúp khu vực nhà nước hoạt động hiệu quả hơn. Tuy nhiên, việc tái cấu trúc các cơng ty nhà nước cần được đẩy nhanh, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi mà việc gia nhập WTO sẽ cho phép nhiều các cơng ty nước ngồi hơn hoạt động kinh doanh trong nước.

Thách thức khác là việc duy trì sự phát triển cĩ kiểm sốt của thị trường chứng khốn trong bối cảnh bùng nổ và sụt giảm quá mức giá cổ phiếu. Một sự đảo ngược dịng vốn bất ngờ cĩ thể làm “chống váng” nền kinh tế. Kiến thức của nhà đầu tư và việc cơng bố thơng tin tốt hơn của các cơng ty sẽ là một phần của câu trả lời. Trên gĩc độ vĩ mơ, một tập hợp dữ liệu đầy đủ theo thời gian các dịng vốn là cần thiết để thiết lập các quyết định chính sách và tạo điều kiện cho thị trường vận hạnh tốt.

Chương II: Tình hình kinh tế Việt Nam dưới gĩc độ rủi ro quốc gia

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Kinh tế Việt Nam trong những năm qua đã cĩ những phát triển khá ấn tượng, được

các nhà đầu tư trong nước và các nhà đầu tư nước ngồi đánh giá cao. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, xuất khẩu tăng trưởng, thị trường chứng khốn phát triển. Tuy nhiên, thơng qua những phân tích về tình hình khái qt của kinh tế Việt Nam, chúng ta thấy rằng trong thời gian hiện nay, rủi ro quốc gia Việt Nam tập trung chủ yếu vào những điểm sau đây: vấn đề lạm phát cao, hiệu quả đầu tư kém, tăng trưởng tín dụng quá mức, hệ thống ngân hàng và thị trường chứng khốn cịn yếu kém, tình trạng tham nhũng cực kỳ sâu sắc. Vì vậy, việc nghiên cứu sự tác động của những yếu tố này đến rủi ro quốc gia là cần thiết trong việc đưa ra các giải pháp phù hợp.

Chương III: Định lượng và kiểm sốt rủi ro quốc gia Việt Nam

CHƯƠNG III:

ĐỊNH LƯỢNG VÀ KIỂM SỐT RỦI RO QUỐC GIA VIỆT NAM

3.1 Xây dựng mơ hình định lượng rủi ro quốc gia Việt Nam – mơ hình beta quốc gia:

3.1.1 Nền tảng lý thuyết cho mơ hình:

3.1.1.1 Dẫn nhập của mơ hình:

Trong phần nội dung chương 1, chúng ta đã nghiên cứu qua cách thức đánh giá rủi ro quốc gia thơng qua xếp hạng và những khiếm khuyết của nĩ. Phần tiếp theo, đề tài sẽ đứng trên gĩc độ của nhà đầu tư nước ngồi khi đầu tư vào thị trường chứng khốn Việt Nam nên cần xem xét các vấn đề gì, sự tác động của các nhân tố đến mức độ rủi ro chung của Việt Nam.

Đề tài sử dụng mơ hình beta thị trường của một quốc gia dựa trên các nghiên cứu của Harvey và Zhou (1993) và Erb và Erb et al (1996b). Đặc biệt, chúng ta phân tích tác động của các nhân tố vĩ mơ, nhắm vào các biến số của nền kinh tế mở, bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy.

Chúng ta đều biết rằng sự tồn cầu hĩa đang tiếp diễn trên các thị trường tồn cầu đã kết hợp đáng kể sự đồng nhất giữa các thị trường, nhất là trong thập niên vừa qua. Trong một mơi trường như vậy, phạm vi của mơ hình CAPM (mơ hình định giá tài sản vốn) – thể hiện thích hợp mối quan hệ rủi ro/tỷ suất sinh lợi – sẽ phải tương ứng với một danh mục thị trường tồn cầu. Do đĩ, nhiều khía cạnh của việc ra quyết định tài chính, nhất là đối với các cơng ty đa quốc gia, sẽ cần phải chấp nhận quan điểm này. Chẳng hạn như, sự đánh giá các dự án ở nước ngồi địi hỏi cơng ty phải xem xét vấn đề này một cách cẩn trọng, tức đánh giá rủi ro quốc gia trong bối cảnh tồn cầu.

Các tài liệu đánh giá rủi ro ở mức độ quốc gia được trình bày bởi Harvey, Erb (1996) và Bekaert et al (1996). Cách tiếp cận của Erb và Erb et al 1996b đề xuất rằng beta của một quốc gia phụ thuộc vào xếp hạng tín nhiệm quốc gia, được tính tốn dựa trên nhiều biến số kinh tế, chính trị và tài chính. Đặc biệt là các biến số bao gồm rủi ro

Chương III: Định lượng và kiểm sốt rủi ro quốc gia Việt Nam

trưởng GDP, quy mơ thương mại, nợ quốc gia, thanh tốn nợ so với xuất khẩu, tài khoản vãng lai so với xuất khẩu, và cán cân thương mại.

Đối với các nước cĩ nợ nước ngồi mà phần lớn là nợ chính thức hay nợ chính phủ, rủi ro quốc gia cĩ thể được đo lường tương đối dễ dàng bằng hạng mức tín nhiệm. Ví dụ như, Somerville và Taffler (1994) đã mơ hình hĩa hạng mức tín nhiệm dựa trên nợ chính phủ. Tương tự, De Haan et al (1997) mơ hình hĩa xác suất gia hạn nợ bằng một hàm số các biến số chính trị và kinh tế vĩ mơ. Tuy nhiên, đối với các quốc gia cĩ nợ khu vực tư lớn, các đo lường kỹ hơn là cần thiết. Chẳng hạn, ở Úc trong những năm giữa 1996, mức độ nợ chính thức khoảng 60 tỷ USD so với con số khoảng 120 tỷ USD nợ phi chính thức. Một cách đo lường rủi ro trong trường hợp này là beta quốc gia (Harvey (1991) và Harvey và Zhou (1993)).

Mơ hình này sẽ xem xét cách tiếp cận beta quốc gia trong khung cảnh của một quốc gia. Đặc biệt là cách tiếp cận được sử dụng ở đây dựa trên Erb và Erb et al (1996), cho rằng beta được cho phép biến đổi theo dạng một hàm số các biến số kinh tế vĩ mơ. Tập hợp các biến số nĩi chung là tương tự với những biến số đã được chọn trong các tài liệu nghiên cứu hiện cĩ (Erb; Bekaert và Abell; và Groenewold và Fraser (1997)) (theo mơ hình đánh giá cho Úc), bao gồm vay nợ rịng, lãi suất tín phiếu được ngân hàng chấp nhận 90 ngày, lãi suất trái phiếu kho bạc 10 năm, giá len, chỉ số trọng số thương mại, chỉ số giá sản xuất, thương mại bán lẻ, cán cân tài khoản vãng lai, cung tiền. Trong khi Erb et al (1996b) mơ hình hĩa beta quốc gia chủ yếu như là một hàm số của rủi ro tín dụng quốc gia, chúng ta hướng tới ảnh hưởng của các biến số kinh tế đến beta quốc gia. Đây là mục tiêu chính của đề tài.

Đã cĩ nhiều sự tranh luận liên quan tới hậu quả chính sách của sự gia tăng nợ nước

ngồi vào những năm gần đây. Một mặt, quan điểm của Pitchford-Corden về nợ

nước ngồi tranh luận rằng các lợi ích đáng kể từ vay nợ nước ngồi và sự can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định lượng và kiểm soát rủi ro quốc gia việt nam (Trang 48 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)